Các cơ sở, đơn vị du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 102 - 105)

7. Đĩng gĩp của luận văn

2.7. Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch di sản văn hĩa Tây Sơn

2.7.3. Các cơ sở, đơn vị du lịch

Trong 5 năm gần đây, hoạt động du lịch Bình Định cĩ nhiều chuyển biến tích cực hơn. Tình hình hoạt động kinh doanh và cơng tác quản lý tại các doanh nghiệp du lịch cũng đƣợc cải thiện nhiều. Hiện nay đội ngũ quản lý các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn Thái Bình (bao gồm từ cấp trƣởng, phĩ phịng trở lên) hơn 500 ngƣời

Hiện Bình Định đã cĩ hơn 100 cơ sở lƣu trú, 5 khách sạn , hơn 10 cơng ty lữ hành và các cơng ty vận chuyển khách, 3 trung tâm siêu thị mua bán đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch… Cĩ đƣợc kết quả trên là nhờ sự quan tâm tao điều kiện của cơ quan quản lý nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng và sự nỗ lực của các doanh nghiệp, các cơ sở, đơn vị kinh doanh du lịch. Các cơ sở, đơn vị kinh doanh du lịch tại Bình Định cĩ ý thức tuân thủ các quy định của pháp luật nhà nƣớc đề ra nhƣ: tổng hợp báo cáo hoạt động kinh doanh của đơn vị về Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Hiện khơng cĩ đơn vị kinh doanh nào trên địa bàn vi phạm nghiêm trọng các quy định của nhà nƣớc.

Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch thƣờng xuyên đầu tƣ mới hoặc cải tạo, nâng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên hoạt động tại đơn vị, cĩ chế độ ƣu đãi, khen thƣởng cho những cá nhân cĩ tay nghề, thành tích xuất sắc.

Tuy nhiên, trong lực lƣợng cán bộ làm cơng tác quản lý các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn Bình Định cĩ một số đƣợc chuyển từ các ngành khác sang nhƣng chƣa đƣợc đào tạo bồi dƣỡng về du lịch, số cịn lại là cán bộ của các doanh nghiệp đơn vị tƣ nhân hầu hết chƣa đƣợc đào tạo qua các trƣờng lớp về du lịch. Do đĩ cơng tác quản lý kinh doanh du lịch cịn nhiều bất cập. Thể hiện ở các mặt sau:

- Đa số các doanh nghiệp chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển lâu dài trong kinh doanh. Cơng tác nghiên cứu, khả năng nắm bắt dự đốn thị trƣờng yếu.

- Cơng tác quản lý lao động chƣa chặt ch , kỷ luật lao động bị buơng lỏng, chƣa coi trọng và xây dựng đƣợc kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ thƣờng xuyên cho ngƣời lao động.

- Các doanh nghiệp khơng dám mạnh dạn đầu tƣ mở rộng các dịch vụ du lịch dẫn đến các sản phẩm du lịch nghèo nàn, trùng lặp với các doanh nghiệp khác.

- Khả năng liên kết hỗ trợ nhau trong kinh doanh chƣa chặt ch dẫn đến cạnh tranh giảm giá. Ý thức chấp hành pháp luật của nhà nƣớc trong kinh doanh ở một số doanh nghiệp chƣa cao.

Tiểu kết chƣơng 2

Cĩ thể coi du lịch Bình Định chủ yếu là du lịch di sản văn hĩa thời Tây Sơn đang đƣợc tỉnh khai thác mạnh cho hoạt động du lịch tỉnh nhà. Hơn nữa, cần phải thấy vai trị chủ đạo của loại hình du lịch này đã, đang và s đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội đáng kể cho địa phƣơng. Trong quá trình xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch tại đây, dù là du lịch với nhiều mục đích khác nhau nhƣ tham quan, học tập, nghiên cứu, tìm về nguồn cội, lịch sử, tín ngƣỡng tâm linh… đều là du lịch văn hĩa làm trọng tâm, hoặc định hƣớng tận dụng và khai thác hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của nguồn tào nguyên nhân văn ở Bình Định đều khơng thể tách rời du lịch văn hĩa đƣợc mà muốn cĩ đƣợc điều này viêc bảo tồn đĩng vai trị quan trọng. Nguồn tài nguyên nhân văn phong phú của Bình Định là tiền đề tốt để du lịch phát triển, đem lại nhiều cơ hội việc làm, nâng cao đời sống kinh tế và hiểu biết xã hội cho ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao doanh thu đĩng gĩp, hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển chung về mọi mặt của tỉnh.

Để phát triển du lịch di sản văn hĩa Bình Định hiệu quả và chuyên nghiệp, đầu tƣ nâng cấp sản phẩm văn hĩa của tỉnh thốt ra sự nghèo nàn đơn điệu về nội dung và hình thức, tăng cƣờng ƣu thế về giá trị và tính độc đáo của sản phẩm, tạo sự cạnh tranh mạnh m trên thị trƣờng du lịch ngày càng đa dạng địi hỏi nhiều vấn đề cần đƣợc điều chỉnh, bổ sung và đổi mới. Việc nghiên cứu thực trạng khai thác di sản văn hĩa triều đại Tây Sơn trong hoạt động du lịch Bình Định ở chƣơng 2 là căn cứ giúp tác giả đƣa ra các đề xuất và giải pháp nhằm phát triển du lịch di sản văn hĩa triều Tây Sơn của vùng đất này trong chƣơng 3 - cũng là chƣơng khép lại của đề tài nghiên cứu.

Chƣơng 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI SẢN VĂN HĨA TÂY SƠN Ở BÌNH ĐỊNH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)