Bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa trong du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 34 - 37)

7. Đĩng gĩp của luận văn

1.2.7.Bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa trong du lịch

1.2. Du lịch di sản văn hĩa

1.2.7.Bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa trong du lịch

Trƣớc hết là quan điểm bảo tồn DSVH. Từ điển Tiếng Việt cắt nghĩa: “bảo tồn là giữ lại khơng để mất đi”, cịn “phát huy là càm cho cái hay, cái tốt tỏa sáng tác dụng và tiếp tục nảy nở thêm”

Bảo tồn là bảo vệ và giữ gìn tồn tại của sự vật và hiện tƣợng the dạng thức vốn cĩ của nĩ. Bảo tồn là khơng để mai một, “khơng dể bị thay đổi, biến hĩa hay biến thái”. Nhƣ vậy, trong nội hàm của thuật ngữ này, khơng cĩ khái niệm “cải

biến”, “nâng cao” hoặc phát triển. Hơn nữa, khi nĩi đối tƣợng bảo tồn “phải đƣợc nhìn là tinh hoa”, chúng ta đã khẳng định giá trị đích thực và khả năng tồn tại theo thời gian, dƣới nhiều thể trạng và hình thức khác nhau của đối tƣợng đƣợc bảo tồn.

Đối tƣợng bảo tồn (tức là các giá trị DSVH vật thể và phi vật thể) cần thỏa mãn hai điều kiện:

- Một là, nĩ phải đƣợc nhìn là tinh hoa, là một “giá trị” đích thực đƣợc thừa nhận minh bạch, khơng cĩ gì phải hồ nghi hay bàn cải.

- Hai là, nĩ phải hàm chứa khả năng, chí ít là tiềm năng, đứng vững lâu dài (tức là cĩ giá trị lâu dài, cĩ thể “trơ gan cùng tuế nguyệt”) trƣớc những biến đổi tất yếu về đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay với chính sách mở cửa và bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng và quá trình tồn cầu hĩa đang diễn ra cực kỳ sơi động.

Bảo tồn nguyên vẹn (bảo tồn trong dạng “tĩnh”)

Bảo tồn nguyên vẹn văn hĩa vật thể ở dang “tĩnh” là vận dụng thành quả khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao, hiện đại đảm bảo giữ nguyên trạng hiện vật nhƣ sự vốn cĩ về kích thƣớc, vị trí, đƣờng nét màu sắc, kiểu dáng. Khi cần phục vụ nguyên các di sản văn hĩa vật thể cần sử dụng hiệu quả các phƣơng tiện kỹ thuật nhƣ: đồ họa kỹ thuật vi tính cơng nghệ 3D theo khơng gian ba chiều; chụp ảnh: băng hình video; xác định trọng lƣợng, thành phần chất liệu của di sản văn hĩa vật thể. Sau khi tiến hành bảo tồn nguyên vẹn, phải so sánh đối chiếu số liệu với nguyên mẫu đã đƣợc lƣu giữ chi tiết để khơng làm biếng dạng di sản văn hĩa vật thể.

Bảo tồn văn hĩa phi vật thể ở dạng “tĩnh” là tiến hành điều ra sƣu tầm, thu thập các dạng thức văn hĩa phi vật thể nhƣ nĩ hiện cĩ theo quy trình khoa học nghiên túc chặt ch , “giữ” chúng trong sách vở, các ghi chép, mơ tả bằng băng hình (video), băng tiếng (audio), ảnh…. Tất cả các hiện tƣợng văn hĩa phi vật thể này cĩ thể lƣu giữ trong các kho lƣu trữ, các viện bảo tàng.

Bảo tồn trên cơ sở kế thừa (bảo tồn trong dạng “động”)

Bảo tồn “động”, tức là bảo tồn các hiện tƣợng văn hĩa trên cơ sở kế thừa. Các di sản văn hĩa vật thể s đƣợc bảo tồn trên tinh thần giữ gìn những nét cơ

bản của di tích, cố gắng phục chế lại nguyên trạng di sản văn hĩa phi vật thể bằng nhiều kỹ thuậ cơng nghệ hiện đại. Đối với các di sản văn hĩa vật thể, bảo tồn “động” trên cơ sở kế thừa là bảo tồn các hiện tƣợng văn hĩa đĩ ngay chính trong đời sống cộng đồng.

Bởi l , cộng đồng khơng những là mơi trƣờng sản sinh ra các hiện tƣợng văn hĩa phi vật thể mà cịn là nơi tốt nhất để giữ gìn, bảo vệ, làm giàu và phát huy văn hĩa phi vật thể trong đời sống xã hội theo thời gian. Các hiện tƣợng văn hĩa phi vật thể tồn tại trong ký ức cộng đồng, nƣơng náu trong tiếng nĩi, trong các hình thức diễn xƣớng, trong các nghi lễ, nghi thức, quy ƣớc dân gian.

Văn hĩa phi vật thể luơn tiềm ẩn trong tâm thức và trí nhớ của con ngƣời mà chúng ta thƣờng mệnh danh họ là những nghệ nhân hay là những Báu vật nhân văn sống. Đĩ là việc xã hội thừa nhận các tài năng dân gian, tơn vinh họ trong cộng đồng, tạo điều kiện tốt nhất để trong hồn cảnh cĩ thể, để họ sống lâu, sống khỏe mạnh, phát huy đƣợc khả năng của họ trong quá trình bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa truyền thống. Cần phải phục hồi các giá trị nhân văn hĩa phi vật thể một cách khách quan, sáng suốt, tin cậy, chứ khơng thể chủ quan tùy tiện. Tất cả những giá trị văn hĩa vật thể phải đƣợc kiểm chứng qua nhiều phƣơng pháp nghiên cứu cĩ tính chất chuyên mơn cao, cĩ giá trị thực chứng, thuyết phục thơng qua cá dự án điều tra, sƣu tầm bảo quản, biên dịch và xuất bản các dấu tích DSVH phi vật thể:

Bảo tồn theo quan điểm phục hồi nguyên dạng DSVH phi vật thể chính là mong muốn “lý tƣởng” nhất, hồn hảo nhất. Nếu khơng thể bảo tồn nguyên dạng thì phải bảo tồn theo hiện dạng đang cĩ. Bởi theo quy luật của thời gian thì các DSVH phi vật thể ngày càng cĩ xu hƣớng xa dần nguyên gốc. Do vậy, nếu khơng thể khơi phục đƣợc nguyên gốc thì bảo tồn hiện dạng là điều cần phải thực hiện và cĩ ý nghĩa khả thi nhất.

Tuy nhiên, hiện dạng phải cĩ mối liên hệ chặt ch với nguyên dạng. Theo đĩ, cần xác định rõ thời điểm bảo tồn để sau này khi cĩ thêm tƣ liệu tin cậy thì s tiếp tục phục nguyên ở dạng gốc DSVH.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 34 - 37)