Hậu quả của hiện tƣợng mƣa lớn, mƣa kéo dài

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng phó các hiện tượng thời tiết cực đoan của người dân dựa vào cộng đồng ( Nghiên cứu tại xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) (Trang 70 - 73)

CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2 Hậu quả của hiện tƣợng thời tiết cực đoan theo cảm nhận của ngƣời dân

2.2.2 Hậu quả của hiện tƣợng mƣa lớn, mƣa kéo dài

Bất kỳ vùng nào mà có mƣa lớn đều gây những ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống và sản xuất của ngƣời dân.

Chế độ mƣa sẽ thay đổi, gia tăng và phân bổ không đồng đều về lƣợng mƣa trong mùa mƣa, tập trung chủ yếu vào các tháng cao điểm trong mùa mƣa; Suy giảm và phân bố không đều lƣợng mƣa trong mùa khô. Lƣợng mƣa và phân bổ lƣợng mƣa sẽ ảnh hƣởng đến cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, năng suất cây trồng

và tập quán canh tác. Lƣợng mƣa tăng và tập trung chủ yếu trong mùa mƣa sẽ dẫn đến lụt, lũ quét, từ đó dẫn đến mất mùa, mất đất canh tác, thay đổi mùa vụ canh tác. Mƣa vào thời điểm đầu vụ thu đông nên sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng cũng nhƣ năng suất của vụ Thu đông. Cùng với sự thay đổi về lƣợng mƣa, sự phân bổ lƣợng mƣa cũng sẽ có thay đổi, các đợt mƣa lớn vào các thời điểm cây vụ Hè Thu đang ra hoa – kết trái sẽ ảnh hƣởng đến khả năng thụ phấn của cây trồng, ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng của cây trồng. Bên cạnh đó, lũ quét có thể xảy ra thƣờng xuyên hơn sẽ gây mất đất canh tác.

Quan bảng số liệu phân tích cho thấy, đa số ngƣời dân Xã Y Can nhận định mƣa kéo dài gây ngập úng gây thiếu nƣớc sạch sinh hoạt (30,5%), gây ngập úng hoa màu ảnh hƣởng đến sản xuất, gây dịch bênh thiệt hại mùa màng (28,9%), sạt lở đất, lũ quét gây mất mát của cải của ngƣời dân (28,9%). Nhƣ vậy, khi mƣa kéo dài, dẫn đến rất nhiều hậu quả mà ngƣời dân cho rằng, đã gây nhiều thiệt hại lớn tới cuộc sống của họ.

Lý giải nguyên nhân này, ngƣời dân xã Y Can cho biết, hiện họ chủ yếu dùng mạch nƣớc ngầm bằng cách khoan giếng để dùng cho sinh hoạt. Khi mƣa lớn, mƣa kéo dài đã nƣớc mƣa thấm vào đất, trong nƣớc mƣa và đất có chứa nhiều chất độc hại do ô nhiễm môi truờng đã lắng đọng và thẩm thấu vào nƣớc và đất, nên ở nhiều nơi, mạch nƣớc ngầm bị ảnh hƣởng. Ngoài ra, nƣớc mƣa lớn, trôi theo đất đá từ núi cao, làm mạch nƣớc lấy từ khe suối của ngƣời dân cũng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng.

Thiếu nƣớc sinh hoạt, với nhiệt độ giảm và mƣa ẩm uớt cũng phát sinh nhiều dịch bệnh cho con ngƣời. Ngƣời già và trẻ em là hai đối tuợng dễ bị mắc bệnh cao nhất bởi sức chịu đựng và miễn dịch chƣa cao.

Bảng 2.14: Hậu quả mƣa lớn, mƣa kéo dài

Hậu quả mƣa lớn, mƣa kéo dài Số lƣợng ngƣời Tỷ lệ (%) Ngăn cản con ngƣời làm việc 23 11,7 Gây thiếu nƣớc sạch sinh hoạt 60 30,5 Ngập úng hoa màu ảnh hƣởng đến sản xuất, gây

dịch bênh thiệt hại mùa màng

57 28,9

Sạt lở đất, lũ quét gây mất mát của cải của ngƣời dân

57 28,9 Khác (xin ghi rõ…) 0 0,0

Tổng 197 100

Mƣa lớn, mƣa kéo dài triền miên hàng tháng, mƣa thấm vào đất gây ngập úng mùa màng là nhận định chiếm đến 28,9% ý kiến nguời dân. Chia sẻ về hậu quả này, chị Nguyễn Thị M, cán bộ hội nông dân xã cho hay: “Trước đây, khi thời tiết mưa thuận gió hòa, nguời dân làm ăn cũng nhàn hạ hơn, bây giờ thời tiết khắc nghiệt quá. Mưa nhiều thế này, người dân không làm việc đựoc đã đành, lại thêm cây cối hoa màu bị chết úng. Ngô ngập, khoai thối dây, rau chìm trong bể nước, đường xá đi lại bẩn nhem nhuốc làm cuộc sống của chúng tôi cơ cực hơn. Hàng cây cổ thụ trước cổng làng đã sống hàng trăm năm, ngày nắng đi cày cấy về, người dân thường ngồi hóng mát, giờ bị ngập nước hàng tháng cũng chết. Rồi trâu, bò, lợn, gà cũng sinh ra nhiều bệnh tật mà chết không rõ nguyên nhân”.

Hình 2.6: Ngƣời dân gặt lúa bị ngập trắng nứớc

Chỉ tính riêng thiệt hại trong mùa mƣa năm 2014, thôn An Hòa đã bị ngập tới 10hecta lúa, 6.9 hecta hoa màu… chết không rõ nguyên nhân 769 con gà và vịt…

“Đầu năm 2014 mưa quá nhiều, mưa 2-3 tháng không làm gì đựoc, vẫn phải đi cày cuốc nhưng hiệu quả không cao, mưa cây ngô chết hết. Lại phải mất công đi trồng lại cây, mất công và tốn kém lắm. Đời người nông dân cơ cực, khổ trăm đường” (Chị Nguyễn Thị N, ngƣời dân thôn An Hòa cho biết).

Qua bảng số liệu, ngƣời đọc có thể dễ dàng nhận thấy đựoc, chiếm 1/3 số lƣợng ngƣời dân (28,9%) cho rằng mƣa nhiều làm sạt lở đất, lũ quét gây mất mát của cải.

Mƣa nhiều, kéo dài thấm vào đất làm sạt lở núi. Năm 2012, xã Y Can đã có 17 căn nhà và chuồng trại bị núi vùi lấp hƣ hỏng.

Nghiêm trọng hơn, mƣa lớn, lƣợng nƣớc tích ở đầu nguồn nhiều, đã gây ra lũ ống, lũ quét làm thiệt hại lớn tới tài sản của nguời dân. ng Lƣu Trung N, ngƣời dân thôn Quyết Thắng nhớ lại: Trận lũ ống lịch sử năm 2012 đã ”xóa sổ cánh đồng” mưa lũ quét hết sạch hoa màu cây cối. Chỉ trong một đêm sáng hôm sau hai bên ven ngòi lũ quét sạch như một đường băng trắng xóa. Đất đá trựợt xuống mất luôn cả cánh đồng. Có khắc phục bao nhiêu năm cũng khó”.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng phó các hiện tượng thời tiết cực đoan của người dân dựa vào cộng đồng ( Nghiên cứu tại xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) (Trang 70 - 73)