Trồng thêm khoai xen canh tăng thêm nguồn thu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng phó các hiện tượng thời tiết cực đoan của người dân dựa vào cộng đồng ( Nghiên cứu tại xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) (Trang 86 - 88)

2.4.2 Ứng phó của ngƣời dân trƣớc hiện tƣợng thời tiết cực đoan với nghề nuôi lợn.

Ngành chăn nuôi lợn đƣợc xác định là một trong những ngành chủ lực của sản xuất nông nghiệp của xã Y Can. Trong những năm qua, các hiện tƣợng khắc nghiệt của thời tiết ngày càng gia tăng và gây thiệt hại không nhỏ cho các hoạt động chăn nuôi.

Tác động từ các đợt rét đậm, rét hại của thời tiết cực đoan đã làm gia tăng dịch bệnh làm cho lợn phát triển kém và chết nhiều.

Bảng 2.22: Ứng phó trƣớc hiện tƣợng thời tiết cực đoan với nghề nuôi lợn

Ứng phó trƣớc hiện tƣợng TTCĐ với nghề nuôi lợn Số lƣợng ngƣời

Tỷ lệ (%) Tăng cƣờng giám sát và dự báo để đối phó với dịch

bệnh do thời tiết gây ra

43 21, 7 Chuyển đổi cơ cấu vật nuôi phù hợp với điều kiện thời

tiết

50 25, 4 Áp dụng công nghệ sinh học vào chăn nuôi 21 10,

7 Xây dựng chuồng trại đúng cách, thích hợp với điều

kiện thời tiết

50 25, 4 Tìm nơi trú ẩn an toàn cho vật nuôi khi có hiện tƣợng

TTCD xảy ra

12 12, 7

Không có cách gì ứng phó 8 4,1

Tổng 197 100

(Nguồn: Điều tra của tác giả năm 2014)

Qua bảng số liệu thu thập, nhận thấy ngƣời dân địa phƣơng đã biết cách áp dụng các biện pháp ứng phó với hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong nghề nuôi lợn. Các phƣơng pháp ngƣời dân áp dụng khá đa dạng, điển hình là chuyển đổi cơ cấu vật nuôi phù hợp với điều kiện thời tiết chiếm 25,4%. Bên cạnh đó, xây dựng chuồng trại đúng cách, thích hợp với điều kiện thời tiết cũng là phƣơng án đƣợc lựa chọn là tối ƣu với 25,4%. Điều này chứng tỏ rằng, chuyển đổi cơ cấu vật nuôi phù hợp, có phƣơng pháp và kỹ thuật nuôi đúng sẽ quyết định nhiều tới năng suất của vật nuôi và hai phƣơng pháp này đƣợc ngƣời dân áp dụng nhiều nhất.

Điển hình trong việc nuôi lợn cho năng suất cao là gia đình Chị Chƣơng Thị N, ngƣời dân thôn Minh An. Chị cho biết, trƣớc đây, nuôi giống lợn bình thƣờng cho năng suất kém lắm, lợn lại hay ốm và bị dịch bệnh. Từ ngày chuyển đổi giống lợn sang nuôi lợn Đen mà Tổ chức Tầm nhìn thế giới hỗ trợ đã cho năng suất cao

chịu đƣợc rét đậm hoặc nắng nóng. Trung bình một tháng có thể tăng 20 kg, ba tháng là gia đình đuợc xuất một đàn lợn rồi...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng phó các hiện tượng thời tiết cực đoan của người dân dựa vào cộng đồng ( Nghiên cứu tại xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) (Trang 86 - 88)