Mô hình VAC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng phó các hiện tượng thời tiết cực đoan của người dân dựa vào cộng đồng ( Nghiên cứu tại xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) (Trang 110 - 144)

3.3.1.2 Vận động thực hiện chính sách

Qua kết quả nghiên cứu và phỏng vấn ngƣời dân cho thấy việc thực thi các chính sách trên địa bàn huyện Trấn Yên cũng nhƣ xã Y Can cũng còn nhiều hạn chế. Từ cấp huyện trở xuống chƣa có chính sách hay ƣu tiên gì cụ thể nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và hiện tƣợng thời tiết cực đoan, chính quyền địa phƣơng cũng chƣa phân bổ kinh phí cho các hoạt động ứng phó với các nguy cơ này. Do đó cần tăng cƣờng công tác vận động chính sách, đặc biệt với cấp huyện và cấp xã, đảm bảo việc thực thi các chính sách về biến đổi khí hậu và hiện tƣợng thời tiết cực đoan đƣợc thực hiện có hiệu quả.

Vận động UBND huyện, phòng Tài nguyên môi trƣờng huyện và các cơ quan có liên quan thực hiện xây dựng kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu và hiện tƣợng thời tiết cực đoan theo chỉ đạo của cấp trên.

Vận động địa phƣơng (cấp huyện trở xuống) thực thi đầy đủ các chính sách của tỉnh của trung ƣơng về ứng phó với biến đổi khí hậu và hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Vận động UBND huyện và các cơ quan có liên quan xây dựng các chƣơng trình, dự án nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và hiện tƣợng thời tiết cực đoan, phân bổ kinh phí cho các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu và hiện tƣợng thời tiết cực đoan.

3.3.1.4 Lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.

Để các hoạt động ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan có hiệu quả và đồng bộ ở các ngành, lĩnh vực cần đƣợc đƣa vào trong quá trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội các cấp từ huyện, xã, thôn và tất cả các ngành, lĩnh vực nhƣ Tài nguyên và Môi trƣờng, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Y tế, Văn hóa, Giáo dục, Xây dựng, các đoàn thể nhƣ Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên. Để lồng ghép ứng phó biến đổi khí hậu và hiện tƣợng thời tiết cực đoan vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội các cơ quan của Đảng (Đảng bộ), chính quyền (UBND) cấp tỉnh, huyện và cơ quan Tài chính, Kế hoạch của tỉnh, huyện hƣớng dẫn, chỉ đạo cho các cấp, các ngành liên quan tiến hành lập kế hoạch cho cơ quan, đơn vị của mình.

Chính quyền địa phƣơng và cơ quan chuyên môn (Tài chính - Kế hoạch) cần cần phân bổ kinh phí, hƣớng dẫn việc lập kế hoạch với các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu và hiện tƣợng thời tiết cực đoan.

Bên cạnh đó cần đƣa vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu và hiện tƣợng thời tiết cực đoan vào nghị quyết của đảng ủy và Hội đồng nhân dân các cấp (cấp tỉnh đến cấp xã).

Tăng cƣờng giám sát của các cơ quan cấp trên và Hội đồng nhân dân về việc thực hiện lồng ghép biến đổi khí hậu và hiện tƣợng thời tiết cực đoan vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng và các ngành, lĩnh vực.

3.3.2 Hƣớng tới xây dựng mô hình ứng phó với các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan ở cộng đồng ngƣời dân xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. đoan ở cộng đồng ngƣời dân xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

Trong bối cảnh thiên tai đang có xu hƣớng cực đoan hơn bởi tác động của biến đổi khí hậu, công tác phòng, chống thiên tai đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta

xác định là một trong những nhiệm vụ ƣu tiên và xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đầu tƣ kinh phí và sức lực liên tục trong nhiều năm để xây dựng hệ thống các công trình, cơ sở vật chất phòng chống thiên tai, Nhà nƣớc đã quan tâm hoàn thiện thể chế, chiến lƣợc, chính sách, tăng cƣờng năng lực và nhận thức ngƣời dân. Chiến lƣợc quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 và gần đây Luật phòng, chống thiên tai đƣợc ban hành, các đề án, dự án đã và đang đƣợc tổ chức thực hiện đã minh chứng cho nỗ lực đó của nhà nƣớc và nhân dân ta.

Đề án Nâng cao nhận thứ c cộng đồng và quản lý rủ i ro thiên tai dựa vào cộng đồng đã đƣợc Thủ tƣớ ng Chí nh phủ phê duyệt tại quyế t đị nh số 1002/QĐ-TTg ngày 13/07/2009 vớ i mục tiêu đế n năm 2020, 100% cán bô chí nh quyề n các cấp trực tiế p làm công tác phòng, chống thiên tai đƣơc đào tạo, tập huấn, nâng cao năng lực và 70% ngƣời dân các xã thuộc vùng thƣờng xuyên chị u ảnh hƣởng bởi thiên tai đuợc tăng cƣờng nhận thức, kỹ năng trong giảm nhẹ thiên tai. Qua đó, ngƣời dân chủ động tham gia đánh giá hiểm họa, xác đị nh nguồn lƣc, xây dựng kế họach phòng chống thiên tai vớ i trọ ng tâm là thực hiện theo phƣơng châm “bốn tại chỗ”.

Dựa theo quy trình ứng phó với thảm họat thiên tai trong Đề án này, chúng tôi tiến hành xây dựng quy trình ứng phó với các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan ở cộng đồng ngƣời dân xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái gồm 6 bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Giới thiệu chung

Bƣớc 2: Chuẩn bị kế hoạch thực hiện

Bƣớc 3: Đánh giá rủi ro của các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan

Bƣớc 4: Xây dựng kế họach ứng phó với các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan Bƣớc 5: Thực hiện kế hoạch ứng phó với các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan Bƣớc 6: Giám sát và đánh giá kế hoạch có sự tham gia của cộng đồng Quy trình trên đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Bƣớc 1: Giới thiệu chung

1. Mục đích: Nhằm xây dựng mô hình ứng phó với các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan ở cộng đồng ngƣời dân xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Nâng

2. Công việc thực hiện

UBND xã tổ chứ c cuộc họ p đị nh hƣớ ng, nội dung bao gồm:

- Giới thiệu tó m tắt nội dung các văn bản nhƣ Luật phòng, chống thiên tai; Chiế n lƣợc quốc gia về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đế n năm 2020 và các văn bản liên quan khác. Đồng thời, giới thiệu đến ngƣời dân chiến lƣợc ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.

- Xác đị nh mục tiêu và kế t quả cầ n đạt đƣợc.

- Xác đị nh cơ hội hợp tác và phối hợp giữa các bên có liên quan;

Bƣớc 2: Chuẩn bị kế hoạch thực hiện 1. Mục đích:

- Ngƣời dân có nhu cầu về việc thành lập nhóm hỗ trợ. Bởi nguồn lực của ngƣời dân có nhiều nhƣng còn manh mún. Chính vì thế, khi xây dựng mô hình ứng phó với TTCĐ, cần thành lập Nhó m hỗ trợ kỹ thuật cấp xã và Nhó m cộng đồng, thống nhất cách thứ c và cơ chế hoạt động củ a các nhó m. - Xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực (con ngƣời, cơ sở vật chất và tài

chí nh).

2. Công việc thực hiện

Thành lập Nhóm Hỗ trợ kỹ thuật cấp xã và Nhóm cộng đồng * Nhó m Hỗ trợ kỹ thuật cấp xã

a. Thành lập nhóm: Thành lập theo quyế t đị nh củ a UBND cấp xã (khoảng 7-10 ngƣời). Nhó m này cầ n có sự tham gia củ a các tổ chứ c nhƣ Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội Nông dân, Hội chữ thập đỏ, đại diện giáo viên các trƣờng trong đị a bàn xã, đại diện tổ chứ c tôn giáo và dân tộc thiểu số (đảm bảo tỷ lệ nữ chiế m í t nhất 30%). Trƣởng nhó m là Phó chủ tị ch UBND cấp xã.

b. Nội dung hoạt động:

+ Tham mƣu cho UBND xã xây dựng kế hoạch, triển khai các hoạt động ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan dựa vào cộng đồng tại đị a phƣơng.

+ Giúp UBND xã điề u phối các hoạt động củ a các nhó m cộng đồng.

dễ bị tổ n thƣơng, năng lực và nhận thứ c củ a ngƣời dân.

+ Khảo sát thực tế , trao đổ i tiế p xúc vớ i các hộ gia đình (mỗi thôn í t nhất 10 hộ) để bổ sung thông tin.

+ Thu thập thông tin từ các tài liệu có liên quan đế n công tác ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.

+ Tổ ng hợp thông tin, đối chiế u, phân tí ch và so sánh nhằm xác đị nh giải pháp, lập kế hoạch ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan (Nhó m hỗ trợ kỹ thuật, nhó m cộng đồng và ngƣời dân cùng thảo luận để xác đị nh đƣợc các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và xế p hạng theo thứ tự ƣu tiên; Tìm ra nguyên nhân dẫn đế n các hiện tƣợng thời tiết cực đoan để đƣa ra đƣợc các giải pháp phù hợp và lập kế hoạch phòng chống cho thôn, xã).

+ Trình bày kế t quả đánh giá, bảng tổ ng hợp đánh giá hiện tƣợng thời tiết cực đoan và giải pháp phòng, chống; mời ngƣời dân bổ sung ý kiế n và xế p hạng giải pháp. + Nhó m Hỗ trợ kỹ thuật cùng nhó m Cộng đồng lập kế hoạch chi tiế t gồm các nội dung: Hoạt động cụ thể, ngƣời thực hiện, ngƣời chị u trách nhiệm, thời gian thực hiện, nguồn kinh phí và theo dõi, giám sát; báo cáo UBND xã.

+ Chủ động và trực tiế p triển khai các hoạt động chuyên môn đƣợc giao nhƣ việc theo dõi, hƣớ ng dẫn, tổ chứ c, thực hiện các hoạt động ứng phó với hiện tƣợng thời tiết cực đoan dựa vào cộng đồng trên đị a bàn, đảm bảo đạt đƣợc mục đí ch, nội dung và hiệu quả.

c.Tuyên truyền, đào tạo :

+Tổ chứ c đánh giá nhu cầ u tập huấn củ a cộng đồng về ứng phó với hiện tƣợng thời tiết cực đoan dựa vào cộng đồng.

+ Tham mƣu cho UBND xã trong việc xây dựng chƣơng trình, kế hoạch tập huấn. + Tham gia tổ chứ c và là giảng viên chí nh củ a các khó a tập huấn, đào tạo cho cộng đồng và các cán bộ làm công tác ứng phó với hiện tƣợng thời tiết cực đoan dựa vào cộng đồng tại xã.

+ Xây dựng báo cáo đánh giá kế t quả các khó a tập huấn, đào tạo và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng nhƣ: nội dung tài liệu đào tạo, kỹ năng và phƣơng pháp đào tạo, tập huấn…

d. Đánh giá rủi ro thiên tai:

+ Tổ chứ c đánh giá các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong phạm vi xã.

+ Tổ chứ c việc thu thập số liệu phục vụ đánh giá các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và xây dựng cơ sở dữ liệu.

+ Phối hợp và tham gia xây dựng tài liệu đào tao, tập huấn về đánh giá các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.

+ Xây dựng báo cáo và đánh giá kế t quả về “Đánh giá các hiện tƣợng thời tiết cực đoan”.

Theo dõi, đánh giá:

+ Tham mƣu cho UBND xã xây dựng các chỉ số theo dõi, đánh giá, cũng nhƣ kế hoạch giám sát, đánh giá;

+ Tổ chứ c đánh giá, theo dõi kế t quả và tiế n độ thực hiện; + Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng theo dõi, đánh giá; + Xây dựng báo cáo hàng năm, 05 năm về theo dõi, đánh giá.

* Nhó m cộng đồng:

a. Thành lập nhóm cộng đồng

- Mỗi thôn có một nhó m cộng đồng (khoảng 7-15 ngƣời), bao gồm: trƣởng thôn, đại diện chi bộ Đảng, các đoàn thể, các khu dân cƣ, các chứ c sắc tôn giáo do ngƣời dân giớ i thiệu và bầ u chọ n. Trƣởng nhó m là trƣởng thôn; phối hợp chặt chẽ vớ i Nhó m hỗ trợ kỹ thuật triển khai các hoạt động tại cộng đồng.

b.Nội dung hoạt động của nhóm cộng đồng

- Phối hợp chặt chẽ và tham gia đầ y đủ các “Nội dung hoạt động” củ a Nhó m hỗ trợ kỹ thuật đã nêu trên ở phạm vi thôn/bản.

*Nâng cao năng lực cho các nhóm

- Nhó m hỗ trợ kỹ thuật và nhó m cộng đồng đƣợc trang bị các kiế n thứ c và kỹ năng về ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.

- UBND xã tổ chứ c tập huấn và hỗ trợ cho các nhó m.

*Lập kế hoạch thực hiện ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan

- Nhó m Hỗ trợ kỹ thuật và nhó m cộng đồng lập kế hoạch chi tiế t gồm các nội dung: u trách nhiệm, thời gian thực hiện,

nguồn kinh phí và theo dõi, giám sát.

- UBND xã thông qua, chỉ đạo tổ chứ c thực hiện kế hoạch trên.

3. Kết quả cần đạt đựợc

- Nhó m Hỗ trợ kỹ thuật cấp xã và nhó m cộng đồng đƣợc thành lập.

- Nhó m Hỗ trợ kỹ thuật nắm đƣợc quy đị nh và hiểu rõ nhiệm vụ, cơ chế điề u phối và phối hợp.

- Nhó m Hỗ trợ kỹ thuật và nhó m cộng đồng nắm vững kiế n thứ c cơ bản và kỹ năng về thực hiện quản lý ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan dựa vào cộng đồng. - Bản kế hoạch phân công nhiệm vụ chi tiế t đƣợc xây dựng (In khổ giấy Ao treo tại UBND xã).

Bƣớc 3: Đánh giá rủi ro của các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan

Đánh giá của các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan dựa vào cộng đồng là quá trình thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin có sự tham gia củ a ngƣời dân về : các loại hình thiên tai, thời tíêt cực đoan, tình trạng dễ bị tổ n thƣơng và năng lực phòng, chống các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan tại đị a phƣơng nhằm xác đị nh mứ c độ ảnh hƣởng củ a cộng đồng.

Đánh giá rủ i ro các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan do nhó m hỗ trợ kỹ thuật, nhó m cộng đồng và ngƣời dân cùng thực hiện.

1.Mục đí ch

- Xác đị nh những thiên tai và hiện tƣợng thời tíêt cực đoan đã và có nguy cơ xảy ra tại các khu vực trên đị a bàn.

- Xác đị nh đƣợc các yế u tố dễ bị tổ n thƣơng (DBTT) củ a cộng đồng trƣớ c hiện tƣợng thời tíêt cực đoan.

- Xác đị nh năng lực phòng chống các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan củ a cộng đồng. - Xác đị nh các hiện tƣợng thời tíêt cực đoan và thứ tự ƣu tiên để tìm ra các giải pháp phù hợp trong đó lƣu ý tớ i nhó m đối tƣợng DBTT.

- Cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch phòng, chống thiên tai và cơ sở lồng ghép vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội đị a phƣơng.

2. Nội dung đánh giá

a. Đánh giá các loại hình thời tíêt cực đoan

Đánh giá các loại hình thời tíêt cực đoan là quá trình thu thập, tổ ng hợp và phân tí ch thông tin về các loại thời tíêt cực đoan thƣờng xảy ra tại đị a phƣơng trong những năm gầ n đây (5-10 năm) và thiên tai lị ch sử. Nội dung đánh giá bao gồm:

+ Xác đị nh loại hình thời tíêt cực đoan và tác động củ a nó đã xảy ra ở đị a phƣơng. + Phân tí ch đặc điểm củ a từng loại hình thời tíêt cực đoan theo một số tiêu chí : thời gian xảy ra, dấu hiệu báo trƣớ c, số lầ n xuất hiện, mứ c độ tác động, nguyên nhân gây ra thiên tai và xu hƣớ ng tăng/giảm củ a các loại hình thời tíêt cực đoan, đặc biệt trong bối cảnh biế n đổ i khí hậu.

+ Nhận đị nh tình hình thời tíêt cực đoan trong thời gian tớ i.

b. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương

- Đánh giá tình trạng dễ bị tổ n thƣơng là quá trình thu thập, tổ ng hợp và phân tí ch thông tin về các nhó m dân cƣ, cơ sở hạ tầ ng, hoạt động kinh tế , văn hó a, xã hội nào đang ở trong điề u kiện không an toàn, dễ bị thiệt hại do từng loại thời tíêt cực đoan gây ra.

- Tiế n hành phân tí ch những nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân sâu xa dẫn đế n tình trạng dễ bị tổ n thƣơng.

- Các thông tin thu thập cầ n tách biệt số liệu nam, nữ và các đối tƣợng dễ bị tổ n thƣơng nhất.

c. Đánh giá năng lực

- Đánh giá năng lực là quá trình thu thập, tổ ng hợp và phân tí ch các thông tin về các nguồn lực (con ngƣời, cơ sở vật chất và tài chí nh), các kinh nghiệm, kỹ năng sẵn có củ a mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng có thể thực hiện trƣớ c, trong và sau khi có thời tíêt cực đoan xảy ra nhằm giúp họ phòng ngừa, giảm nhẹ và ứ ng phó vớ i thời tíêt cực đoan.

- Xác đị nh các nguồn lực này ở đâu, do ai đang quản lý, cách sử dụng và tổ chứ c huy động nhƣ thế nào.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng phó các hiện tượng thời tiết cực đoan của người dân dựa vào cộng đồng ( Nghiên cứu tại xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) (Trang 110 - 144)