Những kinh nghiệm để ứng phó với thiên tai

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng phó các hiện tượng thời tiết cực đoan của người dân dựa vào cộng đồng ( Nghiên cứu tại xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) (Trang 98 - 99)

STT Nội dung

1. Quả Nổ năm nào sai thì năm đó nƣớc sông to, sẽ có ngập lớn (cây nổ là cây lá nhƣ lá rau ngót, quả màu trắng).

2. Cây cọ năm nào quả sai là nƣớc sông to, có lũ lớn, quả ra đều từ đầu đến gốc buồng thì mƣa thuận gió hòa đƣợc mùa, không bị ngập.

3. Ong Vang năm nào làm tổ cao là năm đó nƣớc lớn, sẽ ngập, còn nếu làm tổ cao là năm đó nƣớc không to không bi ngập

4. Cây Cau đƣợc mùa thì mƣa ít: Được mùa cau, đau mùa lúa. Được mùa lúa thì úa mùa cau (mƣa nhiều).

5. Cây Nhãn năm nào sai quả thì năm đó nƣớc to.

6. Kiến kéo đàn tha trứng chạy lên cao, chuyển tổ là sắp có mƣa bão, nƣớc sông lên to.

7. Cua bò lên đồi thì sắp có mƣa to, có lũ.

8. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

9. Cơ thể ngƣời khó chịu mệt mỏi, đau khớp thì sắp có mƣa 10. Cóc kêu, nghiến răng thì sắp có mƣa to

11. Nấm nở trên rừng nhiều thì sắp có mƣa 12. Khi con chó xuống hồ, ao tắm thì sắp có mƣa 13. Bọ Dọm bò nhanh sắp có mƣa bão

14. Ếch kêu thì sắp có mƣa

15. Cỏ Gà mọc trắng là sắp có nƣớc sông sắp lên to sẽ bị ngập. 16. Nhìn trời: Giáng mỡ gà, giáng đỏ là mưa bão to

17. Con Cồ cộ đốt vàng to là năm đó nƣớc sông to, sẽ ngập. 18. Măng sậy mọc là hết nƣớc, sẽ không bị ngập

19. Rễ cây si đỏ mà trắng nhiều là sắp mƣa to và lâu ngày.

(Nguồn: Điều tra của tác giả luận văn năm 2014)

chủ yếu chữa bệnh sỏi thận, bệnh gan, viêm đại tràng, viêm dạ dày, thuốc tắm cho bà đẻ, các bài thuốc về tiêu hóa, chữa cam cho trẻ em, chữa nhiễm trùng.

3.2.2 Nguồn lực cộng đồng

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, để xây dựng cộng đồng xã Y Can có đầy đủ năng lực ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan cần huy động nguồn lực của các tiểu hệ thống trong cộng đồng nhƣ: Chính quyền địa phƣơng, nhà trƣờng, hộ gia đình, trạm y tế, hội phụ nữ, hội phụ lão, doanh nghiệp, các tổ chức tôn giáo. Để đánh giá nguồn lực cộng đồng tại địa bàn xã, chúng tôi tiến hành khảo sát trên ngƣời dân tại xã về đánh giá sự cần thiết trong việc tham gia của các đối tƣợng trong việc ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Kết quả thu đƣợc cụ thể tại nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng phó các hiện tượng thời tiết cực đoan của người dân dựa vào cộng đồng ( Nghiên cứu tại xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) (Trang 98 - 99)