Phối hợp giữa nhà trƣờng và các tổ chức xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Ban Mai (Trang 135 - 163)

9. Cấu trúc của luận văn

3.3 Phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, thƣ viện và các tổ chức xã hội trong

3.3.3 Phối hợp giữa nhà trƣờng và các tổ chức xã hội

Thƣ viện cũng cần phối hợp với các cơ quan truyền thơng đại chúng (báo chí, đài phát thanh, truyền hình…) để tăng cƣờng quảng bá hình ảnh thƣ viện và các hình thức tuyên truyền các hoạt động của thƣ viện, những hình ảnh nâng cao vai trị của thƣ viện và sách báo trong đời sống hiện đại, nhấn mạnh tầm quan trọng của sách trong việc truyền bá tri thức, nuôi dƣỡng tâm hồn trẻ nhỏ, giúp các em có đƣợc cái nhìn sinh động về thế giới qua lăng kính sáng tạo của tác giả…từ đó giúp các em thêm yêu và trân trọng sách hơn nữa.

Phối hợp giữa Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch với nhà trƣờng tổ chức ngày hội đọc sách cùng các tiết mục ca múa nhạc nghệ thuật cho các em vào ngày sách Việt Nam 21/4 hàng năm, qua các hoạt động này có thể kích thích và góp phần thúc đẩy văn hóa đọc phát triển.

Đẩy mạnh xã hội hóa huy động mọi nguồn lực của xã hội tham gia phát triển văn hóa đọc cho học sinh. Đề cao tính chủ động và trách nhiệm của từng ngành, lĩnh vực có liên quan trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, hỗ trợ, xây dựng và phát triển văn hóa đọc, thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu liên quan đến văn hóa đọc thuộc phạm vi, trách nhiệm của ngành, đoàn thể, địa phƣơng.

Các tổ chức xã hội nhƣ cơng đồn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, các nhà xuất bản… cũng có thể tham gia vào q trình phát triển văn hóa đọc cho học sinh trong trƣờng, tổ chức các phong trào đọc sách cho các em nhằm củng cố và phát triển nhu cầu đọc của lứa tuổi tiểu học.

Huy động sự tham gia của cộng đồng dân cƣ, các tổ chức xã hội, tổ chức hội – nghề nghiệp, các dòng họ, cá nhân trong việc nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của văn hóa đọc, trách nhiệm trong việc phát triển văn hóa đọc cũng nhƣ trong việc hình thành và duy trì thói quen đọc cho các em học sinh, góp phần xây dựng phong trào đọc sách trong xã hội, xây dựng thế hệ đọc tƣơng lai.

Khuyến khích thành lập tủ sách gia đình – dịng họ, thƣ viện tƣ nhân có phục vụ cộng đồng.

Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xuất bản, thƣ viện, trong đó ƣu tiên các hoạt động nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, hoạch định chính sách, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức quản lý; tăng cƣờng các hoạt động giao lƣu văn hóa trong lĩnh vực xuất bản, thƣ viện nhằm tuyên truyền quảng bá các xuất bản phẩm Việt Nam có giá trị nghệ thuật, nội dung cao, đồng thời lựa chọn những xuất bản phẩm có chất lƣợng của các nƣớc giới thiệu cho công chúng Việt Nam.

KẾT LUẬN

Đọc sách là một loại hoạt động tinh thần hết sức phức tạp của cá nhân. Mặt khác, nhu cầu đọc các loại sách khác nhau, đặc biệt là mức độ hiểu, cảm thụ, lĩnh hội nội dung tài liệu phản ánh một cách rõ nét nhất tri thức, kinh nghiệm, thị hiếu, khả năng sáng tạo của một cá nhân.

Các em học sinh ở bậc tiểu học đang trong quá trình phát triển về tâm sinh lý, cịn ít kinh nghiệm sống, cần định hƣớng cho các em lựa chọn những cuốn sách có nội dung thích hợp, dễ hiểu. Tuy nhiên việc chọn sách là cần nhƣng không nên đặt ra một giới hạn quá hẹp ảnh hƣởng đến tính tự động, tự chủ của các em.

Phát triển văn hóa đọc cho học sinh Trƣờng Tiểu học Ban Mai khơng chỉ giúp các em có thêm tri thức mà cịn để phát triển cho tâm hồn, tình cảm, đạo đức. Cuốn sách tốt vừa là ngƣời bạn giúp ta học tập, rèn luyện hàng ngày vừa có thể quyết định tƣơng lai của một đời ngƣời nếu đƣợc đọc đúng cách, đúng lúc.

Ai cũng biết tƣơng lai của đất nƣớc là thế hệ trẻ thơ ngày hôm nay. Chăm chút cho trẻ thơ là chăm lo cho ngày mai của đất nƣớc. Chính vì thế, định hƣớng nhân cách cho trẻ em cũng chính là định hƣớng tƣơng lai cho cả dân tộc trong bối cảnh hội nhập tồn cầu. Trƣớc tình hình đọc sách của trẻ em hiện nay, việc định hƣớng văn hóa đọc cho các em rất cần tới vai trị của gia đình, nhà trƣờng và tồn xã hội. Cần chăm lo ni dƣỡng văn hóa đọc ở trẻ em, nuôi dƣỡng tâm hồn mỗi ngƣời ngay từ thuở ấu thơ.

Với đề tài “Phát triển văn hóa đọc cho học sinh Trường Tiểu học Ban

Mai” tác giả luận văn đã giải quyết phần nào ba vấn đề đặt ra của văn hóa đọc

đó là kích thích nhu cầu, hứng thú, thói quen đọc và kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn tài liệu của học sinh, hƣớng dẫn cách đọc và cảm thụ nội dung tài liệu và thái độ ứng xử của bạn đọc đối với tài liệu. Tác giả hi vọng có thể đóng góp

một phần nào đó về lý luận văn hóa đọc cũng nhƣ những giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh Trƣờng Tiểu học Ban Mai, góp phần vào cơng tác giáo dục đào tạo chung của trƣờng trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Ngọc Am (2009), Về phương pháp, kỹ năng đọc sách, tìm kiếm tư liệu, Tuyên giáo, số 9, tr.54-57.

2. Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 25 tháng 8 năm 2004 của Ban Bí thƣ về nâng cao chất lƣợng tồn diện của hoạt động xuất bản . (2004)

3. Nguyễn Huy Côn (2011), Kỹ thuật đọc, Thanh niên, Hà Nội

4. Đỗ Hữu Dƣ (1980), Sổ tay công tác Thư viện thiếu nhi, Văn hóa, Hà Nội. 5. Nguyễn Hữu Giới (2005), Thực trạng và một số giải pháp để nâng cao hoạt động thư viện và phong trào đọc sách báo ở cơ sở nước ta, Thƣ viện

Việt Nam, số 2,tr.13-15.

6. Nguyễn Hữu Giới (2013), Suy nghĩ về sách, văn hóa đọc và thư viện : Tiểu

luận - Bài viết chọn lọc, Văn hố Thơng tin, Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Giới (2006), Văn hóa đọc trong bối cảnh bùng nổ truyền thơng, Văn hóa nghệ thuật, số 7, tr.3-5.

8. Trần Quang Hoàng (2009), Thư viện Quảng Ninh vững bước xây dựng “văn hóa đọc vùng mỏ”, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 1 (17).

9. Lê Thị Hòa (2014), Xây dựng và phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin –

Thƣ viện, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội.

10. Phạm Quang Huân (2004), Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thư viện ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay, Phát triển giáo dục, số 9 –

tháng 9/2004. Tr. 30- 32.

11. Nguyễn Tuyết Lan (2005), Suy nghĩ về nhu cầu đọc của trẻ em ngày nay, Thƣ viện Việt Nam , số 3, tr.31-33.

12. Lã Thị Bắc Lý (2010), Văn hóa đọc của trẻ em hiện nay – một vấn đề đáng báo động, Tạp chí giáo dục, số 232 (kỳ 2 – 2/2010). Tr. 57- 58.

13. Vũ Dƣơng Thúy Ngà (2012), Đọc và giải pháp chấn hưng văn hóa đọc ở

Việt Nam, Thơng tin và Tƣ liệu, 5/2012. – tr. 21 – 27.

14. Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Cán bộ thư viện thiếu nhi trong tiến trình

hội nhập quốc tế, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 4(30). Tr. 11 – 13.

15. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Đọc sách và sự phát triển nhân cách của thiếu nhi, Tạp chí giáo dục, số 135, tr.44-46.

16. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi, Văn hóa nghệ thuật, số 5 – 2006 (tr. 116 - 120).

17. Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện, Giáo dục, Hà Nội.

18. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Nội dung và nguyên tắc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện, Thƣ viện Việt Nam, số 2. - tr.14-19.

19. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Thư viện trường phổ thông với việc nâng

cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục số 138

(kỳ 2-5/2006).

20. Trần Thị Minh Nguyệt (2009), Văn hóa đọc trong xã hội thơng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 297.

21. Ngô Thị Kim Nguyệt (2007), Văn hóa đọc trong Thư viện, Tạp chí Thƣ

viện Việt Nam, số 4(12).

22. N.K.Krup – Xkai – A (1963), Thư viện và sách thiếu nhi, Văn hóa nghệ

thuật, Hà Nội.

23. Nguyễn Cơng Phúc (2012), Văn hóa đọc và cơng tác đào tạo hướng dẫn

bạn đọc – người dùng tin, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam 2(34).

24. Hồng Thị Phƣợng (2010), Vai trị của giáo viên trong việc định hướng văn hóa đọc cho học sinh, Dạy và học ngày nay, số 9- 2010. Tr.19.

25. Cao Thanh Phƣớc (2011), Phát triển văn hóa đọc của thiếu nhi trong xã hội hiện nay, Thông tin văn hóa nghệ thuật, số 236 – tháng 8/2011. Tr. 67-69.

26. Trần Nguyễn Khánh Phong (2004), Thư viện huyên A Lưới đẩy mạnh phong trào đọc sách báo trong nhân dân, Tập san Thƣ viện, số 1, tr.54-56.

27. Thu Thảo (2006), Để phục hưng văn hóa đọc trong thời hiện đại, Văn hóa nghệ thuật, số 7, tr.99-101.

28. Đỗ Thu Thơm (2011), Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên tại Học viện

cảnh sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin – Thƣ viện, Trƣờng

ĐHKHXH&NV, Hà Nội.

29. Nguyễn Thanh Thủy (2007). Sách và văn hóa đọc thời hiện đại, Lý luận chính trị và truyền thơng, số tháng 7 – 2007. Tr.32 – 34.

30. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014). Văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc

Gia Hà Nội, luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin – Thƣ viện, Đại học

KHXH&NV, Hà Nội.

31. Nguyễn Thế Tuấn (2000), Nghiệp vụ thư viện trường học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Vinh (2012), Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học

trên địa bàn thành phố Hải Dương, luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin –

Thƣ viện, ĐHKHXH&NV, Hà Nội.

33. Nguyễn Hữu Viêm (2013), Nhu cầu đọc và văn hố đọc, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 3 (41), tr.53-58.

34. Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt

Nam, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 1 (17).

Tài liệu thu thập trên Internet.

35. Khánh Bình (2013), Ni dưỡng văn hóa đọc trong nhà trường.

http://www.sggp.org.vn/giaoduc/2013/11/333050/, truy cập vào 16h35p ngày 29/11/2013.

36. Nguyễn Diệp (2012), Xây dựng văn hóa đọc cho học sinh. -

37. Gây dựng văn hóa đọc cho thiếu nhi, tâm hồn rộng mở (2013).

http://00194.taoweb123.com/vi/bvct/id35/Gay-dung-van-hoa-doc-cho-thieu- nhi/, truy cập vào 16h37p ngày 29/11/2013.

38. Nguyễn Mạnh Hùng (2013), Việt Nam chưa có văn hóa đọc.

http://dantri.com.vn/van-hoa/viet-nam-chua-co-van-hoa-doc-777162.htm. báo dân trí ngày 10/9/2013, truy cập vào 15h47p ngày 28/11/2013.

39. .Phùng Văn Mùi (2014), Bàn thêm về văn hoá đọc hiện nay.

-http://dantri.com.vn/c202/s202-488457/ban-them-ve-van-hoa-doc-hien- nay.htm.

40. Thụ Nhân, Người Việt Nam chưa có văn hóa đọc! (2013)

http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/nguoi-viet-nam-chua-co-van-hoa-doc.html, truy cập vào 15h30p ngày 28/11/2013.

41.Vũ Bảo Nguyên (2013), Văn hóa đọc, có cần “báo động”?

http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/van-hoa-doc-co-can-bao-dong.html, truy cập vào 15h27p ngày 28/11/2013.

42. Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc của sinh viên hiện nay.(2013)

http://www.htu.edu.vn/trung-tam-thu-vien/603-. Truy cập vào 16h28p ngày 29/11/2013

43. Nhật Quỳnh (2011), Học sinh với văn hóa đọc.

http://baoninhthuan.com.vn/news/18937p1c28/hoc-sinh-voi-van-hoa-doc.htm. Truy cập ngày 30/11/2013.

44. Bùi Văn Nam Sơn (2013), Xây dựng văn hóa đọc từ tuổi thơ: Một số kinh

nghiệm từ nước Đức.

http://www.sachhay.org/hoat-dong-cua-sach-hay/ChiTiet/23062/xay-dung- van-hoa-doc-tu-tuoi-tho-mot-so-kinh-nghiem-tu-nuoc-duc, truy cập vào 16h32p ngày 29/11/2013.

http://trandinhsu.wordpress.com/2013/11/10/, truy cập vào 15h24p ngày 28/11/2013.

46. Phạm Văn Tình (2013), Đọc và Văn hóa đọc trước ngưỡng cửa thơng tin.

http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/doc-va-van-hoa-doc-truoc-nguong-cua-thong- tin.html, truy cập vào 15h26p ngày 28/11/2013.

47. Nguyễn Hồng Toàn (2013), Sách và đọc sách ở nước ta hiện nay. http://lib.vinhuni.edu.vn/index.php/tin-hoat-dong/h-ao-to/378-doc-va-van- hoa-doc-nuoc-ta, truy cập vào 15h35p ngày 28/11/2013

48. Văn hoá đọc của chúng ta đang ở đâu?, Thƣ viện Tạ Quang Bửu. (2013). http://library.hut.edu.vn/component/content/article/1/243-van-hoa-doc-cua- chung-ta-dang-o-dau.html, truy cập vào 15h37p ngày 28/11/2013.

49.Văn hóa đọc của trẻ em hiện nay (2010), http://www.baomoi.com/Van- hoa-doc-cua-tre-em-hien-nay/152/4897092.epi. Truy cập ngày 15/12/2013 50. Tƣờng Vi (2010), Văn hóa đọc: Hai nền móng mong manh

-http://www.thuvientre.com/index.php/thu-vien-viet-nam/tong-quan-nganh- thu-vien-viet-nam. Truy cập ngày 23/12/2013.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐỌC

Nhằm phát triển văn hóa đọc của học sinh trường Tiểu học Ban Mai góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, các em hãy điền câu trả lời của mình vào phiếu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống với câu trả lời mà em cho là đúng.

Câu 1: Ngoài giờ học, em có thường hay đọc sách?

Đọc hàng ngày 1 tháng đọc 1 lần Đọc 1 lần 1 tuần Không bao giờ đọc

Câu 2: Nếu đọc, em thường dành bao nhiêu thời gian trong ngày?

Dƣới 30 phút Trên 30 phút Hơn 1 giờ

Câu 3: Em thường hay đọc những loại sách gì?

Sách giáo khoa Báo, tạp chí Sách tham khảo Băng đĩa Sách nghiệp vụ

Sách truyện thiếu nhi

Câu 4: Em thường đọc sách theo chủ đề gì?

Văn học Nghệ thuật – thể thao KHTN và toán học Lịch sử - địa lí

Khoa học khám phá Xã hội - kinh tế

Câu 5: Vì sao em đọc những loại sách trên?

Em thích Bố mẹ khuyên đọc Thầy cô giáo yêu cầu Bạn bè giới thiệu Lí do khác

Nếu chọn “lý do khác” vui lòng kể tên:

……………………………………………………………………………………… …..............................................................................................................................

Câu 6: Em thƣờng tìm đọc sách ngơn ngữ nào?

Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Nhật

Thứ tiếng khác (Vui lòng ghi rõ):.....................................................

Câu 7: Em thƣờng đọc sách từ những nguồn nào?

Tự mua Mƣợn bạn bè

Mƣợn thƣ viện trƣờng Mƣợn ở các thƣ viện thiếu nhi Bố mẹ, ngƣời thân mua, tặng

Câu 8: Em có thƣờng đến thƣ viện trƣờng khơng?

Đến hàng ngày Đến 1 lần 1 tuần Đến 1 lần mỗi tháng Không đến

Câu 9: Khi đến Thƣ viện, em thƣờng tìm kiếm sách bằng cách nào?

Nhờ cán bộ thƣ viện tìm

Tự tìm trên giá

CBTV hƣớng dẫn tìm

Câu 10: Sau khi đọc xong một cuốn sách em thƣờng làm gì?

Ghi lại những thơng tin về cuốn sách: Tên sách, tác giả, tóm tắt nội dung chính

Vẽ tranh theo nội dung sách. Kể lại cho bạn bè, ngƣời thân nghe

Ghi lại những cảm xúc, cảm nhận về cuốn sách Khơng làm gì cả

Câu 11: Sau khi đọc xong một cuốn sách em ghi nhớ lại đƣợc những gì?

Ghi nhớ tên cuốn sách, tên tác giả, tóm tắt nội dung Ghi nhớ những chi tiết ấn tƣợng

Hiểu, nhớ và vận dụng những điều trong sách vào bài học.

Câu 12: Em đã tham gia các hoạt động nào dƣới đây do Thƣ viện tổ chức?

Triển lãm sách Vẽ tranh theo sách

Tham gia Phong trào đọc sách Thi kể chuyện

Giới thiệu sách Thảo luận

Hội nghị bạn đọc Không tham gia

Câu 13: Em thƣờng đọc sách ở tƣ thế nào?

Ngồi vào bàn đọc Vừa đi đƣờng vừa đọc Nằm trên giƣờng.

Vừa làm việc khác vừa đọc

Câu 14: Em có thƣờng xem ti vi không?

Có Không Nếu “có” thì em thƣờng xem chƣơng trình nào? Phim hoạt hình

Dạy tiếng anh cho thiếu nhi Kể chuyện cho thiếu nhi Các trò chơi cho thiếu nhi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Ban Mai (Trang 135 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)