Nâng cao mức độ đáp ứng của tài liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Ban Mai (Trang 112 - 114)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2 Nhóm giải pháp đối với Thƣ viện

3.2.1 Nâng cao mức độ đáp ứng của tài liệu

Nguồn lực thông tin đƣợc xem là một trong bốn yếu tố cấu thành Thƣ viện (Vốn tài liệu – CSVC – Bạn đọc - CBTV). Vì vậy, để đảm bảo cho phát triển văn hóa đọc trong nhà trƣờng, vốn tài liệu cũng cần đƣợc đáp ứng cả về chất lƣợng và số lƣợng. Bên cạnh số lƣợng sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, việc bổ sung sách tham khảo cũng là một giải pháp kích thích nhu cầu đọc của

học sinh, khiến các em tự nguyện đến thƣ viện ngày một đông. Trong bài viết của tác giả Trần Thị Minh Nguyệt [16] cũng đã nhận định “Ngồi những sách bắt buộc phải có theo quy định của “Tiêu chuẩn Thƣ viện trƣờng học” ban hành theo quyết định 651/QĐ, cần đặc biệt quan tâm phát triển bộ phận sách tham khảo dành cho học sinh. Đây chính là điểm quan trọng dẫn đến sự biến đổi về chất từ tủ sách giáo khoa dùng chung đến thƣ viện theo đúng nghĩa của nó, đồng thời cũng là yếu tố lôi cuốn hấp dẫn các em đến với thƣ viện nhà trƣờng một cách tự nguyện”.[16]

Hiện nay, thƣ viện có hơn 24.000 sách truyện thiếu nhi nhƣng chủ yếu đƣợc bổ sung từ sự tài trợ của NXB Kim Đồng theo Quỹ hỗ trợ trẻ em Nhật Bản Doraemon, chủ yếu các sách, truyện bổ sung đều là từ NXB Kim Đồng, nhiều sách, truyện khơng có sự lựa chọn phù hợp với nhu cầu của học sinh. Một số sách có khi bổ sung từ 2 năm nhƣng số lƣợt học sinh đọc hầu nhƣ rất ít. Việc bổ sung sách khi khơng tìm hiểu nhu cầu đọc của học sinh dẫn đến việc đầu tƣ kinh phí khơng đúng chỗ. Một số sách cần sử dụng thì khơng đƣợc bổ sung, một số loại sách khơng dùng đến thì đƣợc bổ sung ồ ạt. Đây là thiếu xót trong cơng tác bổ sung của Thƣ viện và cần phải đƣợc khắc phục nhanh chóng.

Sách tham khảo của Thƣ viện trong 2 năm trở lại đây đƣợc bổ sung rất ít trong khi thời gian này, các giáo viên đang rất cần những tài liệu tham khảo hỗ trợ cho công tác giảng dạy, nhất là khi đổi mới sách từ sách cũ sang dạy sách theo Mơ hình chƣơng trình học mới Việt Nam VNEN.

Thực trạng vốn tài liệu của Thƣ viện cũng chỉ ra những hạn chế nhất định trong việc bổ sung vốn tài liệu trong Thƣ viện: Các loại sách về chính trị - nghệ thuật hay lịch sử địa lý cũng ít hơn rất nhiều so với những loại sách về lĩnh vực khác. Truyện tranh thì chiếm đa số trong các thể loại, các loại sách văn học nhập vào thƣ viện thì ồ ạt nhƣng khơng có sự thẩm định và sàng lọc

cẩn thận trƣớc khi đƣa lên giá phục vụ bạn đọc, dẫn đến có những loại sách kém chất lƣợng.

Vì vậy, Ban lãnh đạo nhà trƣờng cũng nhƣ Thƣ viện cần xây dựng chính sách bổ sung tài liệu theo định kỳ năm học hoặc các kỳ học, có sự lựa chọn kỹ càng tránh trƣờng hợp lãng phí kinh phí bổ sung những nguồn tài

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Ban Mai (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)