Nhận thức của Ban lãnh đạo nhà trƣờng về đổi mới giáo dục tiểu học và

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Ban Mai (Trang 66 - 70)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4 Các yếu tố tác động đến phát triển văn hóa đọc của học sinh Trƣờng Tiểu học

2.4.1 Nhận thức của Ban lãnh đạo nhà trƣờng về đổi mới giáo dục tiểu học và

tiểu học và vai trị phát triển văn hóa đọc cho học sinh.

Nhận thức của Ban lãnh đạo nhà trƣờng là một trong những yếu tố tác động đầu tiên đến phát triển văn hóa đọc của học sinh trong trƣờng. Bởi nếu khơng có đƣợc sự chỉ đạo, định hƣớng từ Ban lãnh đạo nhà trƣờng, việc phát triển văn hóa đọc khơng thể thực hiện và mang lại những hiệu quả tích cực.

Năm học 2015 – 2016 là năm học có nhiều sự thay đổi trong giáo dục tiểu học. Nhiệm vụ của giáo dục tiểu học không chỉ là tiếp tục chỉ đạo việc quản lý , tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hƣớng phát triển năng lực học sinh, điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm

sinh lý học sinh tiểu học…mà còn song song tiến hành triển khai đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tƣ 30 (Số: 30/2014/TT-BGDĐT) đƣợc áp dụng linh hoạt và triệt để hơn.

Theo Bộ GD&ĐT, mục tiêu giáo dục của cấp tiểu học và THCS (gọi tắt là Giáo dục cơ bản) bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thơng nền tảng, hình thành, phát triển năng lực tự học; chuẩn bị tâm thế cho việc thích ứng với những thay đổi nhanh chóng và nhiều mặt của xã hội tƣơng lai; đáp ứng yêu cầu phân luồng sau trung học cơ sở. Vì vậy việc đổi mới giáo dục là một yêu cầu cấp bách và cần phải đƣợc thực hiện ngay và phải đƣợc áp dụng bắt đầu từ những lứa tuổi nhỏ nhất khi các em cắp sách đến trƣờng.

Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục, trong năm học này, việc xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đủ về số lƣợng, đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng tiếp tục đặt ra. Trong đó, các địa phƣơng cần chú trọng bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung, quan điểm đổi mới; tiếp tục quan tâm đánh giá và bồi dƣỡng nâng cao năng lực theo chuẩn hiệu trƣởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; bồi dƣỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phƣơng pháp dạy học. Triển khai công tác bồi dƣỡng giáo viên theo Chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tƣ số 32/2011/TT-BGDĐT), và Quy chế bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tƣ số 26/2012/TT-BGDĐT).

Trong năm học mới này, Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục chỉ đạo triển khai có hiệu quả Thơng tƣ 30/2014/TT-BGDĐT về quy định đánh giá học sinh tiểu học; Tiếp tục thực hiện tích hợp dạy học tiếng Việt và các nội dung giáo dục (bảo vệ môi trƣờng; bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng biển, hải đảo...) vào các mơn học và hoạt động giáo dục. Việc tích hợp cần đảm bảo tính hợp lý, hiệu quả, khơng gây áp lực học tập đối với học sinh và giảng dạy đối với giáo viên.

Việc hình thành cho các em thói quen tự học, tự tìm kiếm tài liệu học tập trau dồi kiến thức, mạnh dạn bày tỏ ý kiến cá nhân cũng nhƣ tích cực tham gia các hoạt động của trƣờng lớp là một trong những vấn đề đƣợc nhà trƣờng quan tâm, trong đó có các hoạt động nhằm hình thành các kỹ năng này cho các em. Vì vậy, nhà trƣờng cần đến sự hỗ trợ của các hoạt động ngoại khóa và các bộ phận khác trong nhà trƣờng, trong đó có Thƣ viện trƣờng. Thƣ viện khơng chỉ là nơi giải trí mà cịn là nơi các em bồi dƣỡng kiến thức, đạo đức và tâm hồn, tại thƣ viện cũng tổ chức các hoạt động nhƣ: Phong trào đọc sách, giới thiệu sách, triển lãm, kể chuyện, thảo luận sách….đây là những nội dung quan trọng trong phát triển văn hóa đọc trong nhà trƣờng hiện nay, giúp các em có thể thể hiện kiến thức mình đã đƣợc học, có kỹ năng lựa chọn tài liệu hiệu quả đồng thời bộc lộ năng khiếu của mỗi học sinh, thể hiện sự tự tin của các em khi tham gia hoạt động.

Ban lãnh đạo Trƣờng Tiểu học Ban Mai là đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ chun mơn và quản lý. Trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, Ban lãnh đạo nhà trƣờng cũng nhanh chóng đề ra những giải pháp cho công tác đào tạo chung của trƣờng. Hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc đọc sách trong việc bồi dƣỡng kiến thức cũng nhƣ tâm hồn của học sinh, nhà trƣờng đã chú trọng quan tâm đến việc phát triển văn hóa đọc cho học sinh trong trƣờng.

Ban chuyên môn trực tiếp chỉ đạo CBTV thực hiện việc xây dựng “Kế hoạch thƣ viện năm học 2015 – 2016” với nội dung: Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động nằm trong nội dung phát triển văn hóa đọc nhƣ phong trào đọc sách, giới thiệu sách, triển lãm, kể chuyện, vẽ tranh theo sách….trong năm học kích thích nhu cầu, hứng thú đọc của học sinh. Tiếp tục thực hiện chƣơng trình mơn học thƣ viện đƣa vào chƣơng trình chính khóa của học sinh trong trƣờng giúp các em bên cạnh việc học tập căng thẳng cũng có những giờ vừa học vừa chơi tại thƣ viện, vừa tiếp thu thêm kiến thức lại vừa có những giờ

giải trí hữu ích. Có kế hoạch bổ sung tài liệu và trang thiết bị thƣ viện cho năm học mới.

Tuy nhiên, nhận thức và sự chỉ đạo từ Ban lãnh đạo nhà trƣờng cũng gặp phải những hạn chế nhất định. Bên cạnh việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch cụ thể cho thƣ viện từng năm học thì việc đầu tƣ kinh phí bổ sung vốn tài liệu vẫn chƣa đƣợc thực hiện, Ban lãnh đạo nhà trƣờng vẫn chỉ đạo quan liêu, các quyết sách vẫn nằm trên giấy tờ mà chƣa đƣợc chỉ đạo thực thi vào thực tế. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo chƣa có sự tham mƣu từ phía Thƣ viện để bổ sung những đầu sách tham khảo phù hợp với nhu cầu của học sinh cũng nhƣ đặc điểm cuả học sinh tiểu học, dẫn đến việc có nhiều sách thừa nhƣ sách truyện thiếu nhi…nhƣng có những cuốn lại thiếu do bổ sung không đủ: nhƣ các sách về lịch sử, địa lý hay sách ngoại ngữ…

Cán bộ thƣ viện hiện nay của trƣờng Tiểu học Ban Mai có 01 nhân sự trình độ cử nhân chun ngành Thơng tin – Thƣ viện. Là một cán bộ trẻ (có độ tuổi dƣới 30), có trình độ chun mơn và yêu nghề, mến trẻ. Tuy nhiên với quy mô trƣờng Tiểu học Ban Mai với 34 lớp học và thƣ viện rộng 380m2 thì một CBTV khơng thể đảm đƣơng hết các công việc trong thƣ viện từ khâu bổ sung tài liệu, xử lý, phân loại, xếp giá và phục vụ tất cả các bạn đọc trong trƣờng cả giáo viên và học sinh. Bên cạnh đó, CBTV cịn phải kiêm nhiệm thêm công việc của Phịng đồ dùng của nhà trƣờng, vì vậy khơng cịn nhiều thời gian dành cho các hoạt động của thƣ viện và khơng có thời gian trau dồi kiến thức nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Đây là do nhận thức từ ban lãnh đạo nhà trƣờng khi chƣa đánh giá cao vai trò quan trọng của CBTV trong hoạt động của thƣ viện, nhất là trong giai đoạn đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay, việc đẩy mạnh phát triển văn hóa đọc trong nhà trƣờng chính là góp phần quan trọng vào công tác giáo dục đào tạo của nhà trƣờng mà CBTV chính là

cầu nối, là ngƣời hƣớng dẫn cho các em học sinh trong quá trình đọc và nắm kiến thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Ban Mai (Trang 66 - 70)