Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ thƣ viện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Ban Mai (Trang 124 - 126)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2 Nhóm giải pháp đối với Thƣ viện

3.2.4 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ thƣ viện

Đội ngũ cán bộ là nhân tố quan trọng trong việc đảm bảo phát triển văn hóa đọc trong nhà trƣờng. Hoạt động của Thƣ viện chỉ thực sự có hiệu quả cao nếu đội ngũ cán bộ Thƣ viện có tri thức, kỹ năng nghề nghiệp và nhiệt tình đối với thế hệ trẻ. Tình trạng yếu và thiếu ổn định của đội ngũ CBTV

trƣờng hiện nay có thể giải quyết đƣợc khi Ban lãnh đạo nhận thức đúng đắn vị trí và vai trị của Thƣ viện trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Hiện nay, Thƣ viện mới chỉ có một CBTV trình độ cử nhân Thơng tin – Thƣ viện nhƣng kiêm nhiệm cả phịng đồ dùng của nhà trƣờng. Việc tuyển dụng nhân sự chƣa đƣợc thực hiện hiệu quả. Vì vậy Ban lãnh đạo nhà trƣờng cần phải xem xét và sắp xếp nhân sự cho phòng đồ dùng để CBTV có thể chuyên tâm thực hiện cơng việc của mình.

Bên cạnh đó, có thể thấy CBTV trƣờng chƣa có nhiều kỹ năng trong sắp xếp thực hiện công việc và kỹ năng sƣ phạm chƣa tốt dẫn đến các hoạt động phát triển văn hóa đọc cho học sinh đƣợc tổ chức những chƣa đem lại hiệu quả cao. Vì vậy CBTV cũng cần phải đƣợc tham gia tập huấn định kỳ theo kế hoạch chung của phòng giáo dục và đào tạo cũng nhƣ kế hoạch riêng của Nhà trƣờng giúp CBTV trau dồi kiến thức chuyên môn, đáp ứng tốt cho công việc, đặc biệt là trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay. Bên cạnh đó, CBTV cũng cần đƣợc tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ sƣ phạm tăng cƣờng khả năng sƣ phạm của CBTV bởi đặc thù trƣờng tiểu học là những học sinh nhỏ tuổi, CBTV cần phải có những kiến thức và kỹ năng sƣ phạm nhất định khi tiếp xúc và hƣớng dẫn các em đọc sách, nắm vững tâm sinh lý lứa tuổi của các em. CBTV cũng cần đƣợc tham dự các buổi họp chuyên môn theo tháng của Nhà trƣờng, để nắm bắt đƣợc nội dung học tập của học sinh mới có thể đƣa ra định hƣớng đọc sách phù hợp với chƣơng trình học của các em, góp phần nâng cao văn hóa đọc trong Nhà trƣờng.

Mặt khác, chế độ đãi ngộ với CBTV nói chung và CBTV trƣờng tiểu học nói riêng cịn thấp trong khi yêu cầu trách nhiệm rất cao khiến họ không yên tâm công tác, kém nhiệt tình, hạn chế chất lƣợng cơng việc.

Bên cạnh những yêu cầu khách quan cần có đối với CBTV, chính bản thân CBTV cũng cần tự trau dồi kiến thức chun mơn, kỹ năng cho chính mình. Cần

phải tự mình nâng cao kiến thức bằng phƣơng pháp tự học, bổ sung kiến thức về ngoại ngữ, khả năng sƣ phạm, đồng thời phải biết ứng dụng CNTT vào trong hoạt động của thƣ viện. Trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục, ngƣời CBTV muốn đẩy mạnh văn hóa đọc trong nhà trƣờng cần hiểu rõ đƣợc tình hình chung, nhu cầu, hứng thú đọc của học sinh nhƣ thế nào? Cần chủ động liên hệ, tham gia các buổi gặp gỡ, hội thảo với các cán bộ thƣ viện thiếu nhi trong cùng khu vực mình cũng nhƣ thƣ viện trƣờng tiểu học trong cả nƣớc để tự hồn thiện và nâng cao kỹ năng cơng tác của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Ban Mai (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)