129 25 71 6.6 2 Học nhóm, thường xuyên trao
3.1. Ảnh hƣởng của việc học với làng Hội Phụ
3.1.1. Làm thay đổi nhận thức của ngƣời dân
Việc học phát triển ở Hội Phụ trong những năm qua có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ lên nhận thức của người đi học, việc học tác động đến quá trình thay đổi thân phận của mỗi cá nhân và tác động đến từng gia đình nhỏ của họ. Việc học từ phía của cá nhân đã trở thành mối quan tâm chính của mỗi gia đình và nhận được sự động viên, cổ vũ hỗ trợ và khuyến khích của cộng đồng dịng họ và làng xã.
Bảng 3.1: Học sinh THCS, THPT, sinh viên ở Hội Phụ lựa chọn tiêu chí cuộc sống
Những điều quan
trọng nhất trong cuộc sống Học sinh THCS
Học sinh THPT Sinh viên Đại học SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 1.Có trình độ học vấn rộng, lập
thân, lập nghiệp bằng tri thức 48 96 25 71.4 6 40 2.Giầu có 2 4 2 5.7 1 6.6 3.Có địa vị xã hội 3 8.5 1 6.6 4.Năng động thích ứng với hồn cảnh 2 5.7 4 26.6 5.Có khả năng tổ chức điều hành công việc 3 8.5 2 13.3 6.Chấp nhận mạo hiểm 7.Gia đình hạnh phúc 1 6.6 Tổng 50 100% 35 100% 15 100%
(Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả phiếu điều tra dành cho người học, tháng 7/2011)
Kết quả cho thấy, việc lựa chọn tiêu chí cuộc sống có khác nhau giữa các nhóm học sinh, sinh viên ở Hội Phụ. Học sinh THCS ở Hội Phụ lựa chọn 2 tiêu chí là có trình độ học vấn rộng, lập thân, lập nghiệp bằng tri thức và giầu có tương đương với 96% và 4%, các tiêu chí cịn lại chưa được chọn. Trong khi đó đối với học sinh THPT, sinh viên ĐH được khảo sát có sự lựa chọn phong phú hơn: có trình độ học vấn rộng, lập thân, lập nghiệp bằng tri thức; giầu có; có địa vị xã hội; năng động thích ứng với hồn cảnh; có khả năng tổ chức điều hành cơng việc; có gia đình hạnh phúc. Trong đó, tiêu chí có trình độ học vấn rộng lập thân, lập nghiệp bằng tri thức ở học sinh THPT chiếm tỷ lệ cao nhất 71.4%, tỷ lệ này ở sinh viên ĐH là 40%.
Kết quả này phản ánh những nhận thức bước đầu của học sinh, sinh viên người Hội Phụ với những tiêu chí lựa chọn trong cuộc sống. Mặt khác phản ánh đặc điểm tâm lý học lứa tuổi khác nhau giữa học sinh THCS, THPT, sinh viên ĐH. Đối với học sinh THCS được khảo sát từ lớp 7 đến 9 với độ tuổi (13-15), sự hiểu biết, kiến thức được học còn hạn chế cho nên việc nhận thức về các tiêu chí lựa chọn tốt nhất trong cuộc sống ở lứa tuổi này chưa phong phú. Lứa tuổi học sinh THPT với độ tuổi (16 -18), tầm hiểu biết được phong phú hơn so với học sinh THCS, hơn nữa học sinh THPT được trang bị kiến thức về hướng nghiệp cho nên có những sự lựa chọn đa dạng hơn học sinh THCS. Đối với sinh viên ĐH đang ở độ tuổi (18 - 22), những hiểu biết về cuộc sống xã hội, nghề nghiệp phong phú đa dạng hơn. Bởi vì, sinh viên là những người đang trong quá trình học tập, rèn luyện về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Bên cạnh tiêu chí học vấn rộng, lập thân, lập nghiệp bằng tri thức những tiêu chí cịn lại như: năng động thích ứng với hồn cảnh, có khả năng tổ chức điều hành cơng việc, có gia đình hạnh phúc, giầu có là những sự lựa chọn thiết thực và cụ thể.
Tỷ lệ coi trọng học vấn rộng lập thân, lập nghiệp bằng tri thức là tiêu chí chiếm tỷ lệ cao nhất trong sự lựa chọn của học sinh, sinh viên ở Hội Phụ. Phần lớn học sinh, sinh viên được hỏi lựa chọn tiêu chí này, điều này phản ánh những nhận thức coi trọng sự học, coi trọng học vấn của học sinh, sinh viên người làng Hội Phụ hơm nay. Việc đỗ đạt, có cơng việc với mức thu nhập cao không chỉ giúp cho mỗi cá nhân thốt ly, thốt khỏi cái nghèo mà cịn đem vinh hiển về cho gia đình dịng họ, mà bằng tài năng của mình nhiều người Hội Phụ có những đóng góp cho đất nước trên nhiều lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, qn sự, văn hố, giáo dục, ngoại giao. Họ đã làm rạng rỡ gia đình, dịng họ, trở thành tấm gương cho anh em trong gia đình, dòng họ và làng xã noi theo.
Học sinh, sinh viên Hội Phụ sinh ra tại làng quê vốn có truyền thống khoa bảng, cho nên trong bản thân mỗi học sinh, sinh viên đã ý thức được việc phát huy truyền thống của gia đình, dịng họ vào việc học tập của mình, đây chính là những nét riêng của việc học ở làng Hội Phụ.
Bảng 3.2: Mức độ hiểu biết của học sinh, sinh viên ở Hội Phụ về truyền thống khoa cử của làng
Mức độ hiểu biết về truyền thống khoa cử của học sinh,
sinh viên Hội Phụ
Học sinh THCS Học sinh THPT Sinh viên ĐH SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Hiểu biết về truyền thống khoa cử