129 25 71 6.6 2 Học nhóm, thường xuyên trao
2.4.2. Dịng họ với cơng tác khuyến khích hỗi trợ cỗ vũ việc học
Làng Hội Phụ hiện nay có 12 họ đang sinh sống, trong đó có những dịng họ có truyền thống khoa bảng thời kỳ giáo dục khoa cử nho học như họ Chử (4 tiến sĩ), họ Nguyễn (1 tiến sĩ), họ Ngô (1 tiến sĩ), họ Phạm 5 cử nhân thời Nguyễn. Nhằm phát huy truyền thống khoa bảng của các dòng họ, chi bộ thôn Hội Phụ tiến hành vận động thành lập ban khuyến học ở các dịng họ trong thơn và được đơng đảo các dịng họ hưởng ứng tích cực. Từ năm 1993 đến nay Hội Phụ thành lập được 9/12 hội khuyến học dòng họ, tiêu biểu cho cơng tác khuyến học dịng họ ở Hội Phụ là hoạt động khuyến học ở họ Phạm, họ Chử, họ Ngơ, đây là những họ có số hộ gia đình và nhân khẩu chiếm tỷ lệ cao nhất ở Hội Phụ hiện nay.
Làng Hội Phụ có 12 họ nhưng dòng họ Phạm thành đạt hơn cả, họ Phạm là dịng họ lớn thứ hai ở Hội Phụ, theo ơng Phạm Cảnh Thuần trưởng họ Phạm ở Hội
Phụ thì họ Phạm gồm 3 chi họ với 76 hộ, 304 nhân khẩu đang sinh sống ở làng và một bộ phận không nhỏ đang sinh sống, học tập, công tác trên mọi miền tổ quốc và ở nước ngồi. Theo ơngThuần thì “hội khuyến học dịng họ Phạm được thành lập sớm nhất ở Hội phụ văo năm 1994, đây cũng là hội khuyến học dòng họ được thành lập sớm nhất ở xã Đông Hội”(PVS ông Phạm Cảnh Thuần, 92 tuổi, trưởng họ
Phạm Hội Phụ, 12/7/2011). Ban khuyến học của dòng họ đã tuyên truyền để các thành viên trong họ quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, động viên con cháu đi học đúng độ tuổi, đến lớp, đến trường đầy đủ. Hằng năm vào ngày giỗ tổ, Ban khuyến học dịng họ phát động các gia đình tham gia đóng góp xây dựng quỹ khuyến học, ban đầu mức đóng góp được quy định 50 nghìn đồng/hộ, những năm sau này, mức ủng hộ dựa trên tinh thần tự nguyện. Ngoài ra, hội khuyến học dòng họ còn vận động những cá nhân, gia đình có điều kiện kinh tế đóng góp theo nguyện vọng.
Bảng 2.13: Thống kê những ngƣời có trình độ học vấn trên đại học, đại học, đang học đại học ở dòng họ Phạm Hội Phụ
STT Họ và tên Giới tính
Năm sinh
Trình độ
học vấn Nơi làm việc/học tập hiện nay
1 Phạm Tuấn Anh Nam 1953 GS.TS Toán Viện Toán (CH Ba Lan) 2 Phạm Gia Ngữ Nam 1951 PGS.TS Vật lý Viện Vật Lý
3 Phạm Hữu Thủy Nam 1962 TS. Toán Kiểm toán nhà nước 4 Phạm Hoàng Minh Nam 1978 ThS Tin học TP. Hồ Chí Minh 5 Phạm Mai Hoa Nữ 1980 ThS Tin học TP. Hà Nội
6 Phạm Thị Tuyết Trinh Nữ 1974 TS Y khoa Bệnh viện K Hà Nội 7 Phạm Thị Thảo Nữ 1982 ThS Luật Nước ngoài (Anh) 8 Phạm Thanh Mai Nữ 1976 TS Ngoại ngữ Học viện Quốc Phòng 9 Phạm Hồng Tuấn Nam 1978 TS Kinh tế Du Lịch lữ hành Hà Nội 10 Phạm Thanh Huy Nam 1980 TS Sinh học NCS ở (CH Pháp) 11 Phạm Xuân Hoan Nam 1944 Kỹ sư Thủy lợi Nghỉ hưu
12 Phạm Xuân Tuệ Nam 1941 CN Vật lý THCS Đơng Hội/nghỉ hưu 13 Phạm Minh Trí Nam 1975 Bác sỹ Bệnh viện Nhi TW
14 Phạm Minh Phượng Nam 1976 CN Kế toán KCN Bắc Thăng Long 15 Phạm Thu Nga Nữ 1985 CN Mỹ thuật THCS Đông Hội 16 Phạm Đan Thuân Nam 1980 Kỹ sư Hóa chất Viện Hóa
17 Phạm Manh Tấn Nam 1943 CN Toán THPT Cổ Loa/ nghỉ hưu 18 Phạm Hữu Lâm Nam 1987 Kỹ sư địa chất Quảng Ninh
19 Phạm Thu Hương Nữ 1982 CN Tài chính Hà Nội 20 Phạm Minh Tiến Nam 1985 CN Dược Hà Nội
21 Phạm Duy Nguyên Nam 1950 Kỹ sư Vật lý Nước ngoài (CHLB Đức) 22 Phạm Văn Đáng Nam 1955 CN Toán THPT Cổ Loa
23 Phạm Thanh Mai Nữ 1973 CN Văn THPT Cổ Loa
24 Phạm Thị Cúc Nữ 1990 Đại hock 4/4 Đại học SP Hà Nội 2 25 Phạm Đức Lộc Nam 1991 Đại học 3/4 ĐH Điện lực
27 Phạm Hoài Linh Nam 1992 Đại học 2/4 ĐH Y Hà Nội 28 Phạm Dương Cầm Nữ 1993 Đại học 1/4 ĐH SP Hà Nội 29 Phạm Hoàng Nam Nam 1993 Đại học 1/4 ĐH Thương mại 30 Phạm Gia Minh Nam 1993 Đại học 1/4 Học viện tài chính 31 Phạm Hồng Ngọc Nữ 1993 Đại học 1/4 ĐH Ngoại thương
(Nguồn: tác giả thống kê từ sổ vàng họ Phạm, người cung cấp tư liệu ông
Phạm Cảnh Thuần ngày 2/9/2011).
Khoảng 10 năm trở lại đây, con cháu họ Phạm thành đạt bên ngồi thường trở về thăm gia đình, quê hương vào dịp lễ tết, hội làng, họ tự nguyện qun góp ủng hộ quỹ khuyến học dịng họ mỗi năm lên tới hàng chục triệu đồng. Quỹ khuyến học dòng họ được dùng vào việc trao thưởng cho các em học sinh đỗ ĐH, CĐ, học sinh giỏi, tiến tiến, học sinh đạt giải các cấp, hỗi trợ một số học sinh trong họ có hồn cảnh khó khăn.
Trong 17 năm qua, dịng họ Phạm thơn Hội Phụ đã có 223 cháu đạt danh hiệu học giỏi và sinh tiên tiến, 31 người có trình độ trên đại học, đại học, đang học đại học. Nhiều gia đình có con cháu đều có trình độ ĐH, thạc sĩ và tiến sĩ như như gia đình gia đình ơng Phạm Cảnh Thuần, gia đình ơng Phạm Mạnh Tấn, gia đình ơng Phạm Duy Liêm.
Trong hương ước của dịng họ Phạm ở Hội Phụ cịn có một chương nói kỹ về cơng tác khuyến học, về việc xây dựng quỹ khuyến học, sử dụng quỹ, hình thức và mức độ khen thưởng. Việc xây dựng hương ước trong đó cơng tác khuyến học được các gia đình trong dịng họ ủng hộ nhiệt tình và có trách nhiệm trong việc thực hiện quy ước dòng họ. Trong suốt 17 năm qua, hàng năm cứ đến ngày giỗ tổ, hội khuyến học lại lập danh sách những học sinh trong họ đỗ đạt, học sinh giỏi, tiên tiến, học sinh đạt giải các cấp để khen thưởng và ghi danh vào sổ vàng truyền thống của họ treo trong nhà thờ họ. Học sinh trong họ đỗ vào các trường ĐH, CĐ trước khi nhập học, dòng họ cử đại diện đến để chia vui với gia đình và dặn dị các cháu chăm ngoan học giỏi.
Đến nay, dòng họ Phạm ở Hội Phụ có số con cháu, học hành thành đạt cao nhất ở Hội Phụ, nhiều người họ Phạm học hành thành đạt, đang làm việc trong nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục ở trong và ngoài nước. Kết quả trên là động lực để dịng họ Phạm tiếp tục đẩy mạnh cơng tác khuyến học của dòng họ trong thời gian tới, từ đó đem đến sự thành đạt của con em dịng họ mình.
Làng Hội Phụ Khơng chỉ có dịng họ Phạm cịn có nhiều dịng họ khác đều tích cực tham gia phong trào khuyến học, khuyến tài của họ mình như họ Chử, họ Ngơ, họ Tạ. Phong trào dịng họ khuyến học có tác dụng động viên con em trong họ thi đua, học tập.
Cùng với họ Phạm thì con cháu họ Chử có nhiều người có trình độ học vấn cao đang cơng tác trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Họ Chử thơn Hội Phụ là dịng họ lớn nhất thôn “với 5 chi họ, 151 hộ gia đình, 604 nhân khẩu, xưa kia họ Chử có đến
4 người đỗ đại khoa (tiến sĩ thời phong kiến)” [Tư liệu PVS ông Chử Văn Luận 59
tuổi trưởng họ Chử ở Hội Phụ]. Trong lịch sử khoa cử của làng thì dịng họ Chử nổi tiếng có 4 đời đều đỗ Tiến sĩ, (Chử Phong (1472), Chử Thiên Khải (1502), Chử Sư Đổng (1514), Chử Sư Văn (1544). Phát huy truyền thống của dòng họ, năm 1994, khi Hội Khuyến học Hội Phụ được thành lập thì phong trào khuyến học dòng họ Chử cũng dần đi vào nền nếp, hoạt động có chiều sâu và phát huy hiệu quả. Gia tộc họ Chử đã cử những người có uy tín, năng lực tâm huyết làm nhiệm vụ đơn đốc, giám sát việc học tập của các cháu, đồng thời động viên các gia đình tham gia cơng tác khuyến học.
Hàng năm, Ban Khuyến học họp tồn thể các gia đình trong dịng họ, phân tích đánh giá tình hình học tập của từng con em, đề ra những biện pháp khắc phục để thúc đẩy phong trào học tập của các cháu. Trong những lần họp này, dòng họ tổ chức phát động các thành viên ủng hộ quỹ khuyến học bằng nhiều hình thức khác nhau: đến tận nhà các gia đình vận động, viết thư tới mọi thành viên của dòng họ đang sinh sống và công tác trên khắp mọi miền của Tổ quốc để thông báo kết quả học tập hàng năm của các cháu, vận động họ ủng hộ quỹ. Vì vậy số quỹ khuyến học của dòng họ hàng năn lên tới gần 20 triệu đồng.
Đến nay, dịng họ Chử có 33 người đỗ đạt, trong đó có 2 tiến sĩ, 2 thạc sĩ, 26 người là kỹ sư, cử nhân 3 sinh viên đại học. Vận động khuyến học đã làm thay đổi nhận thức và hành động của mọi người, mọi nhà trong dịng tộc. Các gia đình đã quan tâm và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con em được học hành, tạo phong trào thi đua trong học sinh. Hàng năm Ban khuyến học dòng họ Chử còn tập trung vào việc triển khai cuộc vận động xây dựng “gia đình hiếu học”, nội dung cuộc vận
động đã được nhiều gia đình trong dịng họ hưởng ứng tích cực và đăng ký phấn đấu. Số gia đình được cơng nhận gia đình hiếu học trong dòng họ hàng năm đều tăng, năm 1998 có 20 gia đình thì đến năm 2011 có 97 hộ gia đình. Vào ngày giỗ tổ của dịng họ những gia đình hiếu học được biểu dương có tác dụng khích lệ tinh thần học tập trong các gia đình và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ ngày càng phát triển.
Bảng 2.14: Thống kê những ngƣời có trình độ học vấn trên đại học, đại học, đang học đại học dòng họ Chử ở Hội Phụ
STT Họ và tên Giới tính
Năm sinh
Trình độ
học vấn Nơi làm việc/học tập hiện nay
1 Chử Ngọc Hồi Nam 1948 Tiến sĩ quân sự Đại tá (nghỉ hưu) 2 Chử Ngọc Hải Nam 1957 Tiến sĩ Kinh tế Hà Nội
3 Chử Quang Minh Nam 1974 Thạc sĩ Vật lý THPT Đông Anh
4 Chử Hồng Tuyết Nữ 1986 Thạc sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân 5 Chử Thanh Hằng Nữ 1984 CN Kế toán TP Hà Nội
6 Chử Thanh Tâm Nữ 1977 CN Văn THPT Đông Anh
7 Chử Văn Hà Nam 1984 CN Cơ khí TP Hà Nội
8 Chử Quang Lưu Nam 1975 Bác sĩ TP Hà Nội
9 Chử Vĩnh Tấn Nam 1979 CN Luật TP Hà Nội
10 Chử Thị Nga Nữ 1954 CN Kế toán TP Hà Nội 11 Chử Minh Đức Nam 1985 CN Kiến trúc TP Hồ Chí Minh 12 Chử Anh Chung Nam 1986 CN Báo chí Thị Trấn Đông Anh 13 Chử Anh Hiếu Nam 1986 CN Tài chính TP Hà Nội
14 Chử Thanh Loan Nữ 1980 CN Kinh tế TP Hà Nội
15 Chử Thị Hiên Nữ 1983 CN Hóa THPT Cổ Loa
16 Chử Đức Hạnh Nam 1978 CN Du lịch TP Hà Nội 17 Chử Văn Báu Nam 1946 CN Cơ khí TP Hà Nội 18 Chử Viết Tiến Nam 1949 CN Nông nghiệp (Nghỉ hưu) 19 Chử Quang Việt Nam 1974 Bác sĩ TP Hà Nội
20 Chử Văn Lộc Nam 1956 CN Toán (Nghỉ hưu)
21 Chử Hồng Yến Nữ 1974 CN Ngoại ngữ THCS Đông Hội 22 Chử Thanh Hải Nam 1972 CN Tin học THPT Cổ Loa 23 Chử Hoàng Minh Nam 1979 CN Kinh tế TP Hà Nội
24 Chử Đức Cường Nam 1988 CN Mỏ Tỉnh Lạng sơn
25 Chử Xuân Phương Nam 1978 CN Vật Lý THCS Đông Hội 26 Chử Văn Quyết Nam 1962 CN Lịch sử THCS Đông Hội 27 Chử Mai Phương Nữ 1984 CN Tin học THCS Đông Hội 28 Chử Hồng Khuyên Nữ 1985 CN Du lịch TP Hà Nội
29 Chử Quốc Tuấn Nam 1987 CN Ngoại ngữ Tiểu học Đông Hội 30 Chử Xuân Mai Nữ 1983 CN Kinh tế TP Hà Nội
31 Chử Thị Thúy Nga Nữ 1990 Đại học 3/4 Học viện Báo chí 32 Chử Thị Thúy Ngân Nữ 1993 Đại học 1/4 Học Viện ngân hàng 33 Chử Quang Anh Nam 1993 Đại học 1/4 ĐH Kinh tế Quốc dân
(Nguồn: tác giả thống kê số người có trình độ học vấn cao dịng họ Chử ở Hội Phụ qua
đợt điều tra tháng 7/2011
Dòng họ lấy ngày 2-9 hàng năm là ngày trao thưởng cho học sinh chăm ngoan học giỏi tại nhà thờ họ. Cùng dự lễ phát thưởng có các cụ cao tuổi, đại biểu đồn thể, chính quyền cơ sở và tồn bộ gia đình các cháu học sinh. Buổi lễ được tổ chức trang trọng, đối tượng được khen thưởng là các em học sinh có thành tích trong học tập và học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng. Mức khen từ 50 nghìn đến 200 nghìn đồng, cá biệt 500 nghìn đồng. Qua nhiều năm, việc làm này đã tạo khơng khí phấn khởi, khơi dậy tinh thần tự hào, phong trào thi đua học tập của học sinh. Bên cạnh nguồn động viên về vật chất, Ban Khuyến học dòng họ còn lập sổ vàng truyền thống hiếu học của nội tộc ghi những người đỗ đạt từ cử nhân, kỹ sư, thạc sỹ... vào gia phả để đời đời lưu truyền cho thế hệ mai sau học tập và noi theo.
Những cách làm khuyến học tốt và hiệu quả của các dòng họ được chi hội khuyến học thôn Hội Phụ tổng kết đánh giá và đưa vào nghị quyết hàng năm từ đó nhân rộng ra cho các dòng họ khác trong tồn thơn cùng thực hiện. Xây dựng dòng họ khuyến học ở Hội Phụ trở thành phong trào rộng khắp có chiều sâu mang lại những hiệu quả thiết thực tạo được sự đồng thuận ở cộng đồng dân cư địa phương và góp phần thúc đẩy việc thi đua học tốt của con cháu ở từng gia đình, dịng họ ở Hội Phụ phát triển theo hướng bền vững.
Tiểu kết
Trong những năm qua, việc học ở làng Hội Phụ có bước phát triển mạnh mẽ, học sinh Hội Phụ từ cấp học mầm non, tiểu học, THCS, THPT được học tập trong môi trường giáo dục tốt tại các trường trên địa bàn xã Đông hội. Hàng năm số lượng học sinh thi đỗ vào đại học, cao đẳng không ngừng tăng lên. Học sinh ở Hội Phụ với mục đích học tập là học để thay đổi cuộc sống và thân phận từ đó hình thành nên động lực của việc học với ý thức học tập nghiêm túc và thái độ chủ động, tích cực, tự giác, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, đồng thời chuẩn bị những dự định nghề nghiệp và hướng đi đến tương lai trên con đường học vấn và tri thức, đây chính là con đường và sự lựa chọn đúng đắn của mỗi người dân Hội Phụ.
Hội Phụ là một làng nơng nghiệp, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nhưng mỗi gia đình, từng bậc cha mẹ ở Hội Phụ ln ý thức được việc chăm lo, tạo những điều kiện thuận lợi nhất để con cái học hành đến nơi, đến chốn, góp phần tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc học của học sinh các cấp ở Hội Phụ. Người dân Hội Phụ từ người đi học cho đến các bậc phụ huynh học sinh đã lựa chọn con đường thoát nghèo bằng việc học. Hơn nữa việc học ở Hội Phụ còn được cả cộng đồng quan tâm, cổ vũ khuyến khích hỗ trợ thơng qua những việc làm thiết thực và cụ thể. Trong đó chính quyền, ban ngành đồn thể, các dòng họ đã xây dựng và phát triển được một phong trào khuyến học, khuyến tài rộng khắp với nhiều cách làm hay mang lại những hiệu quả thiết thực góp phần cổ vũ khuyến khích và động viên việc học của con em địa phương. Điều này có những tác động mạnh mẽ đến nhận thức của học từng học sinh với tâm lý đi học để ấm vào thân, ý thức coi trọng việc học ở người học được hình thành từ đó tác động đến gia đình, dịng họ và huy động được nguồn lực của cộng đồng vào việc học. Việc học của học sinh Hội Phụ chịu ảnh hưởng và tác động của gia đình và dịng họ, từ đó khảng định vai trị to lớn của gia