3 .Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
7. Cấu trúc của luận văn
2.3. Tình hình Nông nghiệp huyện Thoại Sơn qua các thời kì
2.3.2. Nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1991 2000
Năm 1990 khi tuyến đê bao kiểm soát lũ triệt để được hoàn thành, huyện Thoại sơn chuyển từ 1 vụ lúa nước nổi sang 2 vụ lúa/năm. Và năm 1990 là bước ngoặt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của huyện Thoại Sơn bởi sản lượng lương thực đạt được cao nhất toàn tỉnh lúc bấy giờ và cũng là thời điểm sản xuất lương thực của huyện đã trở thành sản xuất hàng hóa.
Trồng trọt
Năm 1991, người nông dân bắt đầu khai thác trong mùa lũ, một số bờ bao thấp ngăn lũ tháng 8 được xây dựng, diện tích lúa Hè - Thu tăng nhanh, bắt đầu có một số diện tích lúa vụ ba trong vùng ngập nông. Dòng tràn ít nhiều đã bị cản trở. Thời điểm này có thể xem là thời điểm bắt đầu khai thác vùng ngập trong mùa lũ.
Trong giai đoạn 1994 - 1999, Nông nghiệp vẫn là lĩnh vực có thế mạnh hàng đầu, đặc biệt là sản xuất lương thực, đã ổn định diện tích, năng suất, sản lượng hàng năm đạt từ 370 – 390 ngàn tấn. Đặc biệt cơ bản toàn bộ diện tích đều sản xuất giống đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Việc né lũ đã đạt kết quả bằng việc thực hiện đề án đê bao bơm nước ra xuống giống sớm và làm tiền đề cho sản xuất vụ 3. Tình hình chăn nuôi nhìn chung ổn định, so năm 1994 đàn heo tăng 4,87%, đàn gia cầm tăng 29,8%, diện tích nuôi cá tăng 289 ha. Bên cạnh đó, huyện cũng đã xây dựng được 13 HTX nông nghiệp kiểu mới(*)
.
Cho tới năm 1999 Huyện Thoại Sơn mới bắt đầu nhân rộng diện tích lúa vụ 3. Cùng với đó, diện tích lúa đông – xuân, hè – thu bị thu hẹp về diện tích. Năng suất và sản lượng lúa đông – xuân, hè – thu cũng bị giảm, một phần do diện tích đất giảm, một phần do đất canh tác bị thoái hóa do đất không có thời gian phục hồi.
*
Hình 2.5: Diện tích và sản lượng lúa huyện Thoại Sơn giai đoạn 1995-2000 Bảng 2.6: Diện tích -năng suất -sản lượng lúa các vụ mùa Bảng 2.6: Diện tích -năng suất -sản lượng lúa các vụ mùa
giai đoạn 1995 - 2000
ĐVT: Diện tích:ha, Năng Suất:tạ/ha, Sản lượng:tấn Vụ
Năm
Đông-Xuân Hè-Thu Thu-Đông
DT NS SL DT NX SL DT NX SL 1995 37.481,09 66,65 249.494,76 37.495,44 44,41 166.528,46 1996 37.378,92 62,75 234.560 37.412,95 40,84 152.803 1999 37.248 58,02 216.120 37.246 43,04 160.308 330 40,09 1.323 2000 37.270 62,10 231.460 37.320 38,30 142.940 70 34,29 240 2000- 1995 -211,09 -4,55 -18.034,76 -175,44 -6,11 -23.588,46 70 34,29 240
(Nguồn: niên giám thống kê huyện Thoại Sơn năm 1995, 1996, 2000)
Bảng2.7: Diện tích – năng suất – sản lượng lúa giai đoạn 1995 – 2000
ĐVT: Diện tích: ha, Năng Suất: tạ/ha, Sản lượng: tấn
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2000-1995
Diện tích 74.976 74.791 74.474 74.561 74.824 74.660 -3,16
Năng xuất 55,49 51,79 48,74 51,67 50,49 50,18 -5,31
Sản lượng 416.023 387.363 363.003 255.275 377.750 374.640 -41.383
(Nguồn: niên giám thống kê huyện Thoại Sơn năm 1995, 1996, 2000)
Nhìn tổng thể thì diện tích trồng lúa có xu hướng thu hẹp trong thời gian này, do có sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất, giảm tỉ trọng ngành trồng
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 74200 74300 74400 74500 74600 74700 74800 74900 75000 75100 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)
trọt. Phần diện tích đất thu hẹp sẽ chuyển sang mục đích sử dụng khác(đất thổ cư, đất ở…).
Thời kỳ này, diện tích cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày rất ít.
Chăn nuôi
Chăn nuôi thời gian này nhìn chung ổn định, so với năm 1994 đàn heo tăng 4,87, đàn gia cầm tăng 29,8%, diện tích nuôi cá tăng 289 ha (*)
.
Hình 2.6: Số lượng heo huyện Thoại Sơn giai đoạn 1996 – 2000 (đơn vị: con)
(Nguồn: niên giám thống kê 1996, 2001)
Nhìn chung trong giai đoạn này, khu vực I chiếm tỉ trọng cao, trồng trọt chủ yếu là cây lúa còn chăn nuôi chưa tương xứng với tiềm năng.
Thủy sản
Theo báo cáo một số nét cơ bản về tình hình kinh tế - xã hội huyện Thoại Sơn 5 năm 1994 – 1999, những định hướng lớn giai đoạn 2000 – 2004, thời kỳ này diện tích nuôi cá tăng 289 ha. Tuy nhiên chưa tách riêng thành ngành thủy sản mà vẫn được thống kê trong ngành chăn nuôi nói chung.