Lĩnh vực chính trị một ngoại giao là nội dung khơng thể thiếu của các loại hình báo chí như phát thanh, truyền hình, báo in, báo mạng điện tử… Với mỗi loại hình báo chí lại có một phương thức thơng tin chính trị ngoại giao khác nhau. Báo in và báo mạng điện tử sử dụng hình ảnh, báo phát thanh sử dụng âm thanh, tiếng động; báo truyền hình sử dụng kết hợp cả hình ảnh động và âm thanh, tiếng động để truyền tải thơng tin chính trị ngoại giao. Tuy nhiên, trong các phương thức trên, thơng tin chính trị ngoại giao bằng ảnh báo chí được coi là phương thức hiệu quả nhờ khả năng vượt qua hàng rào ngôn ngữ và thể hiện sinh động qua ngơn ngữ hình ảnh. Thơng tin chính trị ngoại giao bằng ảnh báo chí khơng chỉ được sử dụng trong báo in, báo mạng điện tử mà trong nhiều trường hợp còn được sử dụng cả trong truyền hình, đặc biệt là với những hình ảnh mang tính tư liệu. Thơng tin chính trị ngoại giao bằng ảnh báo chí là hình thức sử dụng các tác phẩm ảnh báo chí (có thể là ảnh đơn hoặc phóng sự ảnh có kèm chú
thích ảnh) để thơng tin các sự kiện chính trị liên quan đến lĩnh vực ngoại giao của đất nước. Thơng tin chính trị ngoại giao bằng ảnh báo chí sử dụng ngơn ngữ hình ảnh và ngơn ngữ ký tự để truyền tải thơng tin, trong đó ngơn ngữ hình ảnh đóng vai trị chủ đạo. Ngơn ngữ hình ảnh được thể hiện thơng qua góc máy, bố cục, ánh sáng mà tác giả lựa chọn, từ đó gửi thơng điệp đến độc giả. Ngơn ngữ ký tự ở đây là chú thích ảnh, có tác dụng làm rõ nội dung, những vấn đề liên quan mà ngơn ngữ hình ảnh khơng thể chuyển tải hết được.
Ngoài những đặc điểm chung của ảnh báo chí như đã nêu ở mục 1.3, ảnh thơng tin về lĩnh vực chính trị ngoại giao cịn phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Thứ nhất, đảm bảo nguyên tắc chính trị. So với ảnh báo chí thơng
tin về các lĩnh vực khác, thì đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu và xuyên suốt đối với ảnh thơng tin chính trị ngoại giao. Ngun tắc này địi hỏi ảnh báo chí khi thơng tin phải đứng trên lập trường quan điểm của Đảng, phải bám sát chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là chính sách đối ngoại. Để làm được điều đó, phóng viên ảnh phản ánh sự kiện chính trị ngoại giao phải có quan điểm chính trị của mình và thể hiện nó bằng ngơn ngữ nhiếp ảnh: “một bức ảnh tốt cịn hơn một nghìn lời nói”. Máy ảnh chỉ là cơng cụ tác nghiệp để thể hiện quan điểm của mình trước các vấn đề cần phản ánh, do vậy việc trau dồi nghiệp vụ báo chí, lập trường chính trị, nhãn quan của nhà báo là hết sức cần thiết, nhất là hoạt động trong lĩnh vực chính trị ngoại giao. Phóng viên ảnh phải là người có bản lĩnh chính trị vững vàng, nhạy cảm với các sự kiện chính trị ngoại giao, nắm bắt vấn đề nhanh. Đối mặt với sự kiện chính trị ngoại giao, khác với phóng viên viết, phóng viên ảnh chỉ có một khoảnh khắc duy nhất để thể hiện được bản chất của sự kiện ở thời điểm điển hình của nó, nếu bỏ qua là thất bại. Tin viết chưa hay có thể biên tập lại, ảnh chụp dở thì khơng thể chụp lại được nữa.
- Thứ hai, đảm bảo tính chân thật. Chân thật là nghệ thuật phản ánh
đúng với bản chất của hiện thực khách quan [32,tr215]. Đối với thơng tin chính trị ngoại giao bằng ảnh báo chí, chân thật là khuynh hướng chính trị của cơ quan báo chí đại diện cho lợi ích của ai và đó có phải là xu thế phát triển của lịch sử; có đại diện cho lợi ích, nguyện vọng và mong đợi của đại đa số quần chúng nhân dân và công chúng xã hội. Sau đó, thơng tin chính trị ngoại giao mà ảnh báo chí đề cập có phù hợp với nhu cầu, thị hiếu, sự quan tâm của đông đảo của công chúng xã hội, của xu thế vận động, phát triển của cuộc sống. Tất cả điều đó được thể hiện qua vấn đề lựa chọn góc nhìn, góc độ tiếp cận của nhà báo đối với sự kiện chính trị ngoại giao.
- Thứ ba, đảm bảo tính thẩm mỹ. Là ảnh thơng tin về lĩnh vực chính
trị ngoại giao nên dù bất kỳ ở góc độ nào cũng phải ln ln tốt lên được sự nghiêm túc, trang trọng, và đẹp trong những khuôn hình vng vức, cân bằng. Nhân vật trong sự kiện chính trị ngoại giao thường là các nguyên thủ quốc gia hoặc các chính trị gia hoạt động trong lĩnh vực ngoại giao. Họ đại diện cho một đất nước, một dân tộc, do đó tính thẩm mỹ ở đây khơng chỉ nói đến những bức ảnh thơng tin về lĩnh vực chính trị ngoại giao mà còn liên quan đến bộ mặt, diện mạo của một quốc gia. Vóc dáng người Việt Nam thường nhỏ nên những phóng viên ảnh có kinh nghiệm phải ln nhanh nhạy tìm được góc chụp phù hợp, tìm được thời điểm chụp để ảnh ln thể hiện được những nét đẹp, những ý nghĩa cần thiết, sự tươi tắn và khí thế của các nhà lãnh đạo. Hình ảnh các nhà lãnh đạo xuất hiện chính thức trên các phương tiện thơng tin truyền thông và trước công chúng bao giờ cũng phải chững chạc, chân thực, nghiêm túc và tự nhiên.
Tiểu kết chương 1
Trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đối tượng và phạm vi nghiên cứu, chương 1 của luận văn đã hệ thống các quan niệm, ý kiến và các cơng trình nghiên cứu về ảnh báo chí và thơng tin chính trị ngoại giao bằng ảnh, từ đó chỉ ra những nội dung cụ thể sau:
- Một là, đưa ra những khái niệm khái quát nhất về ảnh báo chí, đặc điểm của ảnh báo chí, bao gồm: Ảnh báo chí là sự thơng tin bằng hình ảnh, sự gắn kết giữa yếu tố thông tin và yếu tố nghị luận; Ảnh báo chí – sự tác động tương hỗ giữa ngơn ngữ hình ảnh và ngơn ngữ văn tự; Ảnh báo chí phản ánh con người, sự kiện, sự việc trong trạng thái hành động; Ảnh báo chí mang tính tài liệu xác thực.
- Hai là, chỉ ra các 2 thể loại ảnh báo chí cơ bản, gồm tin ảnh và phóng sự ảnh. Từ đó đưa ra phương thức sáng tạo tác phẩm ảnh báo chí: Xây dựng đề cương, hình thành cứ liệu; Hoạt động ghi hình tại hiện trường, ghi hình đối tượng.
- Ba là, đưa ra khái niệm chung nhất về ngoại giao, thơng tin chính trị ngoại giao và thơng tin chính trị ngoại giao bằng ảnh báo chí.
Những nội dung cơ bản nêu trên là khung lý thuyết quan trọng để tác giả đi vào khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng thơng tin chính trị ngoại giao bằng ảnh báo chí trên báo Nhân dân hằng ngày.
Chương 2