dạy của giảng viờn
Cỏc hoạt động đảm bảo chất lƣợng GD ĐH ở nƣớc ta đƣợc quan tõm từ cuối những năm 1990 và đặc biệt từ đầu những năm 2000 khi Bộ Giỏo dục và Đào tạo thành lập hệ thống đảm bảo và kiểm định chất lƣợng ở cấp quốc gia. Đảm bảo chất lƣợng với hai hoạt động chớnh là tự đỏnh giỏ (self-evaluation) và đỏnh giỏ ngoài (external evaluation) luụn đồng hành với nhau. Tự đỏnh giỏ nhằm giỳp cỏc cơ sở đào tạo nhận ra những ƣu điểm và nhƣợc điểm của mỡnh và tự đề ra kế hoạch và biện phỏp khắc phục để nõng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nhằm đỏp ứng tốt hơn những nhu cầu thƣờng xuyờn thay đổi của xó hội. Ngƣợc lại, đỏnh giỏ ngoài nhằm thực hiện chức năng giỏm sỏt của nhà nƣớc và xó hội đối với cỏc cơ sở đào tạo hoặc chƣơng trỡnh đào tạo, tạo điều kiện so sỏnh cỏc trƣờng hoặc cỏc chƣơng trỡnh trờn cơ sở những tiờu chuẩn, tiờu chớ minh bạch để xỏc định vị trớ tƣơng đối của cỏc trƣờng trong hệ thống giỏo dục, đồng thời tạo điều kiện cho việc liờn thụng theo hàng ngang cũng nhƣ theo hàng dọc giữa cỏc chƣơng trỡnh, cỏc phƣơng thức, cỏc ngành đào tạo và cỏc cơ sở đào tạo trờn phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. Việc ban hành bộ tiờu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học của Bộ Giỏo dục và Đào tạo năm 2004, đó quyết định một bƣớc ngoặt về việc hỡnh thành hệ thống đảm bảo và kiểm định chất lƣợng GD ĐH. Đến nay, 20 trƣờng đại học đó hồn thành bỏo cỏo tự đỏnh giỏ và đƣợc đỏnh giỏ ngồi; 20 trƣờng đại học đó hồn thành bỏo cỏo tự đỏnh giỏ và 74 trƣờng đại học đang triển khai tự đỏnh giỏ và sẽ phản hoàn thành vào cuối năm 2008; hơn 60 trƣờng đại học khỏc bắt đầu triển khai tự đỏnh giỏ và dự kiến hoàn thành trƣớc thỏng 4/2009 [Nguồn: 3]. Nhƣ vậy đến thỏng 4/2009 cú khả năng trờn 90% số trƣờng đại học trong cả nƣớc hoàn thành tự đỏnh giỏ, trong đú cú triển khai đỏnh giỏ chƣơng trỡnh đào tạo và hoạt động đào tạo của nhà trƣờng.
Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TPHCM là hai cơ sở đào tạo lớn, đó tiờn phong trong việc triển khai đỏnh giỏ cỏc hoạt động đào tạo, bao gồm cỏc hoạt động giảng dạy. Tại ĐHQG Hà Nội, một đề tài cấp nhà nƣớc đó đƣợc
thực hiện từ năm 1998 đến năm 2002 mang tờn “Xõy dựng bộ tiờu chớ đỏnh giỏ chất lƣợng đào tạo dựng cho cỏc trƣờng đại học và cao đẳng Việt Nam” do PGS.TS Nguyễn Đức Chớnh, nguyờn Phú Giỏm đốc ĐHQG Hà Nội làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài này đó cú vai trũ lớn trong việc nõng cao ý thức về vai trũ quan trọng của hoạt động đỏnh giỏ trong hệ thống GD ĐH, đồng thời đó phỏc hoạ đƣợc những nột lớn của một bộ tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lƣợng trƣờng đại học mà Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành sau đú.
Theo PGS.TS Nguyễn Phƣơng Nga “Thực trạng hiện nay trong cỏc trường
ĐH – CĐ của Việt Nam, GV được đỏnh giỏ chủ yếu bằng việc lờn lớp đỳng giờ, giảng đủ tiết, tham gia đầy đủ cỏc cuộc họp, học Nghị quyết, sinh hoạt tập thể và khụng gõy mất đoàn kết nội bộ sẽ được cụng nhận với mức thấp nhất là “hoàn thành tốt nhiệm vụ” và 3 năm tăng lương một lần” [31]. Nhƣ vậy, những GV
thực sự đạt thành tớch cao cũng khụng cú chế độ phõn biệt ƣu tiờn khỏc. Tuy nhiờn, thực tiễn này đang từng bƣớc đƣợc thay đổi. Cũng nhƣ cỏc trƣờng đại học khỏc, hai năm gần đõy, HV BC-TT cũng cú những nột đổi mới trong việc đỏnh giỏ, khuyến khớch cỏn bộ, GV nhà trƣờng nõng cao thành tớch giảng dạy. Nếu GV đạt danh hiệu GV giỏi sẽ đƣợc xột lờn lƣơng trƣớc thời hạn một năm. Tuy vậy, tỉ lệ bỡnh bầu GV giỏi bị giới hạn bởi tỉ lệ phần trăm số GV trong khoa (40 - 50 %). Vớ dụ: Một khoa cú 10 GV thỡ số GV giỏi khụng quỏ 05 ngƣời. Nếu xột theo tỉ lệ này thỡ vẫn cú những bất cập trong cụng tỏc thi đua. Trong trƣờng hợp khoa cú trờn 05 ngƣời đạt thành tớch nhƣ nhau thỡ những ngƣời khụng đƣợc bỡnh bầu sẽ cảm thấy khụng hài lũng. Đõy sẽ là nguyờn nhõn dẫn đến mất đoàn kết nội bộ nếu nhƣ khụng cú sự giải thớch rừ ràng. Với phƣơng phỏp quản lớ nhƣ hiện tại, chỳng ta khụng động viờn, khai thỏc hết đƣợc tiềm năng của GV. Việc xõy dựng nờn những tiờu chuẩn đỏnh giỏ hiệu quả việc làm của GV và cú chớnh sỏch thƣởng, phạt tƣơng ứng phự hợp với cỏc kết quả GV đạt đƣợc theo cỏc bằng chứng đỏnh giỏ khỏch quan và cú độ tin cậy cao là hết sức cần thiết. Hiện nay, cũng giống nhƣ nhiều nƣớc trờn thế giới, chỳng ta ỏp dụng một số phƣơng thức sau để đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy của GV:
- Đỏnh giỏ của đồng nghiệp - Đỏnh giỏ của SV
- Đỏnh giỏ của cỏc nhà quản lớ giỏo dục - Đỏnh giỏ qua hồ sơ giảng dạy
- Quan sỏt của tổ trƣởng chuyờn mụn
- Đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia đỏnh giỏ ngoài
Tuy nhiờn, ở mỗi đơn vị cụ thể khụng nhất thiết phải ỏp dụng đồng bộ 07 phƣơng thức trờn để đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy của GV. Để đạt hiệu quả đỏnh giỏ và kết quả đỏnh giỏ cú tớnh khỏch quan cao, ngƣời đỏnh giỏ hoặc đơn vị tổ chức đỏnh giỏ cần cú sự cõn nhắc kĩ lƣỡng trong việc sử dụng một hoặc phối hợp nhiều phƣơng thức đỏnh giỏ cụ thể. Ở đõy, chỳng tụi xin đề cập đến phƣơng phỏp đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy của GV thụng qua việc đỏnh giỏ của SV, GV tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ của đồng nghiệp.
Đỏnh giỏ của SV
SV tham gia đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy của GV là việc làm khụng mới ở cỏc nƣớc cú nền giỏo dục phỏt triển thuộc Chõu Âu, Hoa Kỳ. Riờng ở Việt Nam, hoạt động này chƣa đƣợc ủng hộ nhiều. Từ xƣa đến nay, trong quan niệm của ngƣời Việt Nam “một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” mà đó là thầy thỡ SV khụng cú quyền nhận xột, đỏnh giỏ. Chỉ cú thầy đỏnh giỏ trũ, khụng cú chuyện trũ đỏnh giỏ thầy. Tuy vậy, theo xu thế phỏt triển chung của xó hội, việc đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy của GV thụng qua đỏnh giỏ của SV đó bắt đầu đƣợc thực hiện trong nhiều trƣờng đại học.
Thực chất của việc SV đỏnh giỏ GV là việc lấy ý kiến phản hồi của SV đối với việc giảng dạy của GV. Ngoài việc phản hồi về chất lƣợng mà SVthu đƣợc qua việc giảng dạy của GV, việc làm này cũn mang ý nghĩa là sự phản hồi của xó hội đối với chất lƣợng của nhà trƣờng, của cơ sở giỏo dục và đào tạo. Việc lấy ý kiến của SV thể hiện mức độ hài lũng của SVđối với GV, là cơ hội để SV đúng gúp ý kiến với GV, khắc phục tỡnh trạng trao đổi ngoài lề hay tạo ra những dƣ luận khụng mang tớnh xõy dựng phớa sau giảng đƣờng. Đồng thời hỡnh thức này cung cấp những “thụng tin ngƣợc” để GV kiểm tra lại hoạt động giảng dạy của
mỡnh. Qua đú GV phỏt huy những thế mạnh, ƣu điểm và khắc phục những tồn tại, hạn chế nhằm đảm bảo chất lƣợng hoạt động giỏo dục. Việc làm này cú ý nghĩa thiết thực trong điều kiện hiện nay khi đa số cỏc trƣờng đại học đó, đang và sẽ triển khai đào tạo theo học chế tớn chỉ mà một trong những đặc trƣng của loại hỡnh đào tạo này là SV cú quyền chọn lớp, chọn GV. SV sẽ chọn những GV giỏi. Đõy là động cơ tạo nờn sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc GV. Thờm vào đú, trỡnh độ và đũi hỏi về kiến thức của SV ngày càng cao, GV cần cú ý thức thƣờng xuyờn trau dồi kiến thức chuyờn mụn, đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy, liờn tục làm mới mỡnh thỡ mới đỏp ứng đƣợc yờu cầu thiết thực đú.
Để đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy của GV thụng qua lấy ý kiến phản hồi của SV đạt hiệu quả và tớnh khỏch quan cao, cần chỳ ý một số điểm sau:
- Nõng cao nhận thức đối với GV và SV về hoạt động SV tham gia đỏnh giỏ GV.
- Tuỳ theo điều kiện cụ thể, từng trƣờng cú thể trao quyền tự quyết cho cỏc khoa trong việc triển khai thực hiện.
- Dựa trờn tỡnh hỡnh GV và cụng tỏc đào tạo của mỡnh, cỏc đơn vị cú thể tự xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ.
- Là một hoạt động quan trọng trong việc nỗ lực nõng cao chất lƣợng GV của đơn vị nờn cần thực hiện nghiờm tỳc, cú qui trỡnh, chuẩn mực cụ thể, trỏnh tỡnh trạng “giơ cao, đỏnh khẽ”.
- Cần từng bƣớc cụng khai ý kiến đỏnh giỏ của SV để trỏnh nguy cơ gõy nờn tỏc dụng ngƣợc.
- Việc đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy của GV cần thực hiện đồng thời với việc đổi mới cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ hết mụn học, trong đú khắc phục tỡnh trạng GV vừa là ngƣời tham gia giảng dạy, vừa là ngƣời ra đề, chấm thi.
- Nhà trƣờng cần quan tõm về xõy dựng cơ sở vật chất, đầu tƣ trang thiết bị, phũng thớ nghiệm, giỏo trỡnh... để GV cú đƣợc những điều kiện thuận lợi trong việc nõng cao chất lƣợng giờ giảng của mỡnh.
Tự đỏnh giỏ là một trong những phƣơng thức đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy của GV. Thụng qua việc tự đỏnh giỏ, GV sẽ tự nhỡn nhận lại và cú cơ hội để hoàn thiện và làm mới mỡnh hơn. Núi cỏch khỏc, đõy là phƣơng tiện để từng cỏ nhõn GV xỏc định hiệu quả giảng dạy của mỡnh. Thực hiện hoạt động tự đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy cũng gần nhƣ tiến hành một nghiờn cứu. Trong cả hai trƣờng hợp, GV phải trả lời những cõu hỏi chớnh yếu liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu. Điểm mấu chốt để thực hiện tự đỏnh giỏ hay một nghiờn cứu đạt kết quả tốt là phải xỏc định đƣợc những cõu hỏi cần trả lời và cỏch thức trả lời những cõu hỏi đú. Thụng thƣờng GV thƣờng đặt ra những cõu hỏi đối với việc giảng dạy của mỡnh là: Tụi giảng nhƣ thế nào? Khớa cạnh nào đó đƣợc thực hiện tốt và khớa cạnh nào cần phải đƣợc thay đổi cải tiến? Cõu hỏi thứ nhất nhằm xỏc định một sự đỏnh giỏ chung trờn tất cả cỏc mặt của cả quỏ trỡnh giảng dạy. Ở cõu hỏi thứ hai, cần cú những phƣơng phỏp, kĩ thuật nhằm đỏnh giỏ chi tiết hơn những khớa cạnh cụ thể của hoạt động giảng dạy.
Qua thời gian, hầu hết GV đều thực hiện hoạt động giảng dạy của mỡnh tốt hơn vỡ tớch lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm hơn. Thực ra việc tiến hành tự đỏnh giỏ của GV đƣợc thực hiện thƣờng xuyờn, liờn tục và là việc làm tự thõn của mối GV khi bắt đầu bƣớc vào nghề. Mỗi GV với đạo đức nghề nghiệp phải khụng ngừng trau dồi kiến thức, trỡnh độ chuyờn mụn cũng nhƣ phƣơng phỏp giảng dạy để đỏp ứng nhu cầu học tập của SV và bắt kịp với thời đại. Tuy nhiờn, cũng cú một số trƣờng hợp GV tự đỏnh giỏ, cải tiến trong giai đoạn nào đú nhằm đạt đƣợc mục đớch đề ra và sau đú họ ngừng lại quỏ trỡnh tự đỏnh giỏ và cải tiến này. Điều đú sẽ dẫn đến: những ngƣời này sẽ cú hiệu quả hoạt động giảng dạy ngày một kộm hơn.
Xột dƣới gúc độ tõm lý, tự đỏnh giỏ là hoạt động nhằm thoả món nhu cầu cao hơn trong thang nhu cầu của Mashlow. Đú là nhu cầu về sự tự hoàn thiện và đƣợc tụn trọng. Một GV cú tinh thần cầu tiến sẽ luụn thực hiện hoạt động tự đỏnh giỏ và kết quả của hoạt động này phần nào đỏp ứng đƣợc nhu cầu tinh thần của họ.
động nhƣ: Tự giỏm sỏt, sử dụng phƣơng tiện ghi lại hoạt động giảng dạy, lấy ý kiến từ ngƣời học, đỏnh giỏ kết quả học tập của SV, lấy thụng tin từ chuyờn gia trong ngành, nhà trƣờng, GV khỏc. Mỗi một nguồn thụng tin đều cú những ƣu điểm và hạn chế riờng. Do vậy, ngƣời GV cần cú sự lựa chọn, kết hợp khộo lộo, để hoạt động tự đỏnh giỏ của mỡnh cho kết quả trung thực, khỏch quan; căn cứ vào đú phỏt huy những mặt mạnh và khắc phục những tồn tại trong giảng dạy.
Điểm mạnh: Sử dụng nhƣ một quỏ trỡnh liờn tục; GV tự đỏnh giỏ việc giảng
dạy của mỡnh để điều chỉnh và cải tiến phƣơng phỏp giảng dạy; cỏc thụng tin đỏnh giỏ liờn quan trực tiếp đến mục tiờu và nhu cầu của GV.
Điểm yếu: Kết quả khú đồng nhất với cỏc đỏnh giỏ khỏc, tớnh khỏch quan
thấp; cú những GV miễn cƣỡng khi nộp bỏo cỏo tự đỏnh giỏ vỡ quan niệm đú là kết quả tự đỏnh giỏ riờng của bản thõn.
Phƣơng thức GV tự đỏnh giỏ sẽ đạt hiệu quả sử dụng khi GV cú sự tự tin, yờn tõm làm việc này. Hơn nữa, GV cần cú kĩ năng thu thập cỏc bằng chứng thụng tin phự hợp cho việc đỏnh giỏ của bản thõn.
Đỏnh giỏ đồng nghiệp
Đỏnh giỏ đồng nghiệp là một phƣơng thức đỏnh giỏ hữu hiệu khi muốn biết chất lƣợng một trƣờng đại học núi chung và chất lƣợng hoạt động của GV núi riờng. Hoạt động tự đỏnh giỏ của GV ở trờn đƣợc tiến hành một cỏch tỉ mỉ, cẩn trọng đầy tớnh phờ phỏn thụi chƣa đủ vỡ nú cũn mang tớnh chủ quan nờn đỏnh giỏ đồng nghiệp, một hỡnh thức đỏnh giỏ ngoài khỏch quan là điều hết sức cần thiết. Bản thõn mỗi ngƣời, nhiều khi cũng khụng nhỡn thấy hết thiếu sút của mỡnh cũng nhƣ việc nhỡn sai bản chất của vấn đề, chớnh vỡ thế quan sỏt của những ngƣời ngoài đối với những gỡ chỳng ta làm để đỏnh giỏ là việc làm khụng thể thiếu. Ngƣời ngoài sẽ giỳp giơ cao tấm gƣơng phản chiếu để mỗi chỳng ta thấy đƣợc những gỡ mỡnh đó làm đƣợc và những gỡ mỡnh cũn thiếu sút, sai lầm.
Nhƣ vậy, bản chất của đỏnh giỏ đồng nghiệp trong hoạt động giảng dạy là việc tỡm kiếm, thu thập cỏc thụng tin về chất lƣợng giảng dạy của GV này thụng qua GV khỏc.
chung ở nguồn đỏnh giỏ. Nguồn đỏnh giỏ ở đõy khụng ai khỏc chớnh là GV. GV khụng chỉ là nguồn cung cấp những quan điểm, ý kiến phản hồi mà là nguồn quan trọng để đỏnh giỏ chất lƣợng, thành tớch nghiờn cứu, giảng dạy và thực hành. GV thƣờng tự tin hơn khi đỏnh giỏ đồng nghiệp của mỡnh thụng qua cỏc tài liệu giảng dạy hơn là dự giờ để quan sỏt việc giảng dạy tại lớp học (French – Lazovik, 1981). Bởi vậy, trong việc đƣa ra cỏc quyết định cú tớnh cỏ nhõn, cỏc minh chứng đỏnh giỏ đồng nghiệp dựa trờn việc xem xột cỏc tài liệu giảng dạy và nghiờn cứu xỏc thực hơn so với những đỏnh giỏ thụng qua dự giờ tại lớp học; cả hai loại đỏnh giỏ này đều đƣợc cỏc GV coi là cú tớnh xỏc thực ngang nhau. Nếu khụng cú những tài liệu đƣợc biờn soạn, tài liệu đƣợc cụng bố hoặc lớp học để dự giờ, khú xỏc định đƣợc mức chuẩn để GV sử dụng khi đỏnh giỏ đồng nghiệp. Những GV cú chuyờn mụn trong cựng một mụn học với ngƣời đƣợc đỏnh giỏ và là ngƣời quen với ngữ cảnh của khoỏ học đƣợc đỏnh giỏ (nghĩa là, khả năng và kiến thức nền của SV, mục tiờu mong đợi của khoa đối với SV và thành tớch học tập) là nguồn rất quan trọng để đỏnh giỏ giảng dạy (Cohen&McKeachie, 1980); họ cú thể đƣa ra cỏc đỏnh giỏ rất xỏc thực về kiến thức chuyờn mụn, kĩ năng giảng dạy, cỏc tài liệu giảng dạy, tƣ vấn hƣớng dẫn SV và cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học của đồng nghiệp.
Mọi sự vật, hiện tƣợng đều cú tớnh hai mặt của nú. Ở đõy, phƣơng phỏp đỏnh