Vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của nhà trƣờng trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại Học viên Báo chí và Tuyên truyền (Trang 39 - 42)

nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế

Chức năng, nhiệm vụ xuyờn suốt của nhà trƣờng là đào tạo gắn liền với bồi dƣỡng cỏn bộ trờn lĩnh vực lớ luận chớnh trị, làm cụng tỏc tƣ tƣởng từ trung ƣơng

đến địa phƣơng, cỏc ngành, cỏc đoàn thể chớnh trị.

Theo quyết định số 406-HĐBT ngày 20/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng bộ trƣởng, nhà trƣờng chớnh thức đƣợc cụng nhận là trƣờng đại học. Đõy là một trong những bƣớc ngoặt lớn trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của trƣờng. Thực hiện quyết định trờn, toàn trƣờng đoàn kết, phấn đấu nõng cao chất lƣợng đào tạo, chớnh qui húa quỏ trỡnh đào tạo, thực hiện nghiờm tỳc cỏc qui chế của Bộ Giỏo dục & Đào tạo đối với cỏc trƣờng đại học, đƣa mọi hoạt động của nhà trƣờng lờn một bƣớc mới, một nề nếp mới. Đối với nhà trƣờng đõy là giai đoạn phỏt triển mạnh cả về qui mụ và chất lƣợng. Hàng năm Học viện cú trờn 60 lớp với hơn 2.200 SV đại học, học viờn cao học chớnh qui tập trung; trờn 40 lớp với hơn 3000 SV tại chức từ Lạng Sơn đến Cà Mau, từ miền Duyờn Hải đến Tõy Nguyờn và hàng chục lớp bồi dƣỡng theo chƣơng trỡnh cỏc dự ỏn quốc tế cũng nhƣ cỏc lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ theo kế hoạch và yờu cầu bức xỳc đặt ra của ban, ngành trung ƣơng, cỏc địa phƣơng.

Từ năm 2001 đến nay, nhà trƣờng khụng ngừng mở rộng và phỏt triển cỏc chuyờn ngành đào tạo, cỏc loại hỡnh đào tạo, cấp đào tạo và qui mụ đào tạo. Nếu nhƣ năm học 2001 - 2002, Học viện chỉ đào tạo 11 chuyờn ngành thỡ đến năm học 2008 - 2009 đó nõng lờn 23 chuyờn ngành do nhu cầu của xó hội và khả năng đỏp ứng của nhà trƣờng. Trong số đú cú những ngành và chuyờn ngành hoàn toàn mới ở Việt Nam nhƣ: Thụng tin đối ngoại, Bỏo Mạng điện tử, Quan hệ cụng chỳng và quảng cỏo, Quản lớ xó hội.

Đƣợc sự chỉ đạo của Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh và Bộ Giỏo dục & Đào tạo, Học viện BC-TTđó ỏp dụng thành cụng cỏc hỡnh thức đào tạo, cấp đạo tạo: chớnh qui tập trung, chớnh qui khụng tập trung đào tạo đại học thứ hai, tự học cú hƣớng dẫn; đào tạo tại trƣờng, ở cỏc địa phƣơng và cỏc cơ sở đào tạo khỏc; đào tạo cao học, nghiờn cứu sinh; đào tạo, bồi dƣỡng lƣu học sinh nƣớc CHDCND Lào, thực tập sinh Trung Quốc, tỡnh nguyện viờn Hàn Quốc v..v. Vỡ thế quy mụ đào tạo của Học viện từ 4000 SV năm 2001 đó tăng lờn 8700 SV năm 2008 [nguồn: 1].

qui mụ, nõng cao về chất lƣợng. Mọi hoạt động đi vào nề nếp nhƣ hệ đỏo tạo đại học chớnh qui tập trung. Uy tớn, vị thế của nhà trƣờng đƣợc nõng cao là nhõn tố quan trọng tạo nờn mối quan hệ gắn bú giữa nhà trƣờng và địa phƣơng. Nhiều tỉnh, nhiều ngành tin cậy, tớn nhiệm hợp tỏc với nhà trƣờng mở cỏc lớp đào tạo cử nhõn chuyờn ngành. Điều đú ngày càng đũi hỏi sự phấn đấu khụng mệt mỏi của cỏn bộ, GV của toàn trƣờng về sự tự hoàn thiện mỡnh, tự khẳng định mỡnh và vỡ sự phỏt triển của Đảng, của dõn tộc. Đại bộ phận SV do Học viện đào tạo sau khi ra trƣờng đó cú chỗ làm việc ổn định trong cỏc cơ quan Đảng và Nhà nƣớc thuộc lĩnh vực tƣ tƣởng văn húa; đƣợc lónh đạo cơ quan đỏnh giỏ cú lập trƣờng chớnh trị, chuyờn mụn, nghiệp vụ vững vàng, đỏp ứng đũi hỏi của cụng tỏc tƣ tƣởng trong thời kỡ mới.

Bàn về vai trũ, nhiệm vụ của nhà trƣờng trong thời kỡ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế, chỳng ta khụng thể khụng núi đến hoạt động hợp tỏc quốc tế của nhà trƣờng.

Hợp tỏc quốc tế là một trong những yờu cầu nhằm phỏt triển hoạt động giảng dạy, nghiờn cứu khoa học, khẳng định vị thế và phạm vi ảnh hƣởng của Học viện, gúp phần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, khoa học và cụng nghệ cho cỏn bộ giảng dạy, tạo mụi trƣờng thuận lợi cho việc trao đổi học tập kinh nghiệm, trao đổi thụng tin trong thời đại mới này. Mặt khỏc, hợp tỏc quốc tế cũn giỳp Học viện nhận đƣợc sự hỗ trợ của cỏc tổ chức quốc tế trong hiện đại hoỏ trang thiết bị phục vụ nghiờn cứu, giảng dạy.... Xuất phỏt từ nhận thức nhƣ vậy, Học viện luụn cố gắng xõy dựng quan hệ hợp tỏc với cỏc trung tõm khoa học cú uy tớn thuộc cỏc nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trờn toàn thế giới, thụng qua cỏc hỡnh thức nhƣ: cử cỏn bộ đi bồi dƣỡng chuyờn mụn; trao đổi cỏn bộ khoa học; phối hợp khai thỏc, biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu phục vụ giảng dạy, nghiờn cứu và học tập; đồng thời tổ chức cỏc hội nghị, hội thảo quốc tế; thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tƣ cho cỏc hoạt động giảng dạy và nghiờn cứu khoa học....Trong số cỏc đối tỏc quốc tế của HV BC-TT trong lĩnh vực khoa học và giảng dạy phải kể đến Đại học Cụng nghệ Sydney (Australia), Học viện Truyền thụng Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại học Bỏo chớ Lynn (Phỏp), Viện FES (Đức) và một số trung tõm nghiờn cứu ở Thuỵ Điển, Phi lippin, Thỏi lan,

Lào...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại Học viên Báo chí và Tuyên truyền (Trang 39 - 42)