Tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ đào tạo nghề của ngƣời sau

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy dựa vào cộng đồng tại tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 62)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ MẪU

2.1.3.1. Tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ đào tạo nghề của ngƣời sau

người sau cai nghiện

Độ tuổi của NSCNMT:

Dựa trên danh sách 354 NSCNMT đã trở về tái hòa nhập cộng đồng thì cuộc khảo sát tiến hành với số lƣợng khảo sát là 300 ngƣời, và nhận đƣợc 200 phản hồi phù hợp với nhu cầu của nghiên cứu cho thấy tất cả những ngƣời đƣợc khảo sát đều trong độ tuổi lao động. hông có ngƣời sau cai nghiện dƣới 18 tuổi; chiếm tỷ lệ cao nhất là độ tuổi từ 25 đến 35 với 48,5% số ngƣời đƣợc khảo sát; tiếp theo là độ tuổi từ 35 đến 45 chiếm 27%; ngƣời từ độ tuổi từ 18 đến 25 chiếm 18,0% và ngƣời có độ tuổi từ 46 trở lên chỉ chiếm có 6,5% số ngƣời đƣợc khảo sát. Số liệu chi tiết đƣợc thể hiện trong bảng 2.1 dƣới đây.

Bảng 2.1: Tuổi của người sau cai nghiện

Tuổi của NSCNMT Tần xuất (ngƣời) Tỷ lệ (%)

Dƣới 18 tuổi 0 0 Từ 18- 25 tuổi 36 18,0 Từ 25 -35 tuổi 97 48,5 Từ 35 – 45 tuổi 54 27,0 Từ 46 tuổi trở lên 13 6,5 Tổng 200 100.0

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

Học vấn của NSCNMT:

Biểu đồ 2.1: Trình độ học vấn của NSCNMT (tỷ lệ %)

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

Trình độ học vấn của NSCNMT thƣờng tập trung ở bậc THCS (chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,6%) và bậc THPT chiếm tỷ lệ là 37,7% ; trình độ tiểu học chiếm 10,9% số ngƣời đƣợc khảo sát. Những ngƣời chƣa đi học/ hông đi học/không biết chữ và những ngƣời có trình độ từ Trung cấp trở lên chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ và bằng nhau là 4,4% số ngƣời đƣợc hỏi.

2.1.3.2. Tình trạng hôn nhân và đặc điểm hộ gia đình của người sau cai nghiện

Hôn nhân của NSCNMT:

Tình trạng hôn nhân của NSCNMT trƣớc cai và sau quá trình THNCĐ hầu nhƣ không có nhiều thay đổi. Chiếm tỷ lệ lớn nhất là tình trạng đã kết hôn của ngƣời đƣợc điều tra (với 61,2% số ngƣời trƣớc cai và 64,5% số ngƣời sau khi THNCĐ); tiếp theo là số ngƣời chƣa kết hôn/độc thân với 33,3% số ngƣời trƣớc cai và 30,1% số ngƣời sau khi THNCĐ; tình trạng ly hôn và ly thân đều chiếm tỷ lệ nhỏ trong số ngƣời đƣợc khảo sát (Xem biểu đồ 2.2)

Biểu đồ 2.2: Tình trạng hôn nhân trước cai và sau khi THNCĐ (tỷ lệ %)

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

Đặc điểm hộ gia đình của NSCNMT:

Gia đình hạt nhân là đặc điểm nổi bật nhất của đối tƣợng đƣợc khảo sát (chiếm tỷ lệ 70,5% số ngƣời trƣớc cai và 71% số ngƣời sau khi THNCĐ). Đây cũng là đặc điểm nổi bật của gia đình tại Việt Nam, khi mà gia đình hạt nhân chiếm tỷ lệ lớn nhất. Gia đình có chủ hộ làm nghề tự do cũng chiếm tỷ

nghiệp cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn với 32,8% số ngƣời trƣớc cai và 30,1% sau khi THNCĐ. Bên cạnh đó, gia đình từ 3 thế hệ trở nên cũng chiếm tỷ lệ khá cao với 28,4% số ngƣời trƣớc cai và 27,3% số ngƣời sau khi THNCĐ (Xem Biểu đồ 2.3).

Biểu đồ 2.3: Đặc điểm hộ gia đình trƣớc khi cai nghiện và sau khi

THNCĐ (tỷ lệ %)

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

2.1.3.3. Mức sống và địa bàn cư trú của người sau cai nghiện Mức sống của NSCNMT:

Mức sống của đối tƣợng đƣợc khảo sát về cơ bản không có nhiều sự thay đổi cả trƣớc khi cai và sau khi THNCĐ. Mức sống chủ yếu là trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất với 88% số ngƣời trƣớc cai và 85,2% sau khi THNCĐ. Không có hộ nào thuộc diện giàu có/khá giả đƣợc khảo sát. Số ngƣời có mức

sống nghèo trƣớc cai và sau khi THNCĐ chiếm tỷ lệ tƣơng đƣơng nhau, lần lƣợt là 12% và 14,2% số ngƣời đƣợc khảo sát. Chi tiết số liệu đƣợc thể hiện trong biểu đồ 2.4 dƣới đây.

Biểu đồ 2.4: Mức sống trước và sau khi tái hòa nhập của người sau cai nghiện (tỷ lệ %)

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

Địa bàn cư trú của NSCNMT:

Địa bàn cƣ trú của ngƣời đƣợc khảo sát không có sự thay đổi trƣớc khi cai và sau khi THNCĐ: có 50,8% số ngƣời đƣợc khảo sát cƣ trú tại nông thôn và có 49,2% số ngƣời đƣợc khảo sát cƣ trú tại thành thị. Hầu hết ngƣời sau khi cai và THNCĐ đều trở về địa bàn/quê trƣớc đây của mình để tiếp tục sinh sống (Xem biểu đồ 2.5)

Biểu đồ 2.5: Địa bàn cư trú trước cai nghiện và sau khi THNCĐ (tỷ lệ %)

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

2.1.3.4. Quá trình nghiện ma túy và cai nghiện ma túy Thời gian nghiện ma túy: Thời gian nghiện ma túy:

Thời gian nghiện ma túy của ngƣời đƣợc khảo sát tập trung nhiều nhất vào khoảng từ 2 đến 4 năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 31,1% số ngƣời đƣợc khảo sát; tiếp theo là thời gian nghiện dƣới 2 năm chiếm tỷ lệ 26,2%; thời gian nghiện từ 4 năm đến 7 năm chiếm tỷ lệ 25,1% số ngƣời đƣợc khảo sát; thời gian nghiện từ 7 năm đến 10 năm chiếm tỷ lệ 13,7% và chỉ có 3,8% số ngƣời nghiện trên 10 năm. Số liệu chi tiết đƣợc thể hiện trong biểu đồ 2.6 dƣới đây.

Biểu đồ 2.6: Số năm nghiện ma túy của người sau cai nghiện (tỷ lệ %)

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

Số lần cai nghiện ma túy:

Có 57,9% số ngƣời đƣợc khảo sát đã cai nghiện ma túy một lần và chiếm tỷ lệ cao nhất. Tiếp theo có 38,8% số ngƣời đƣợc khảo sát cai nghiện hai lần và chỉ có 3,3% số ngƣời đƣợc khảo sát cai nghiện ma túy từ 3 lần trở lên. (Xem biểu đồ 2.7)

Biểu đồ 2.7: Số lần cai nghiện ma túy (tỷ lệ %)

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

Thời gian THNCĐ của NSCNMT:

Thời gian THNCĐ của ngƣời sau cai nghiện có liên quan đến thực trạng việc làm của họ hiện nay. Theo số liệu khảo sát, thời gian THNCĐ dƣới 2 năm của ngƣời sau cai chiếm tỷ lệ cao nhất với 44,3% số ngƣời đƣợc hỏi; tiếp theo là tái hòa nhập cộng đồng từ 2 năm đến 4 năm chiếm tỷ lệ 40,4%; thời gian từ 4 năm đến 7 năm chiếm tỷ lệ 12,6% và chỉ có 2,7% số ngƣời đƣợc khảo sát THNCĐ từ 7 năm trở lên. Chi tiết đƣợc thể hiện trong biểu đồ 2.8 dƣới đây.

Biểu đồ 2.8: Thời gian THNCĐ từ lần cai nghiện cuối đến nay (tỷ lệ %)

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

Hình thức cai nghiện của NSCNMT đã THNCĐ:

Hầu hết số ngƣời đƣợc khảo sát đều thuộc diện phải cai nghiện bắt buộc với 98,4% số ngƣời đƣợc hỏi và chỉ có 1,6% số ngƣời đƣợc hỏi thuộc diện cai nghiện tự nguyện.

Nhƣ vậy, số liệu tập hợp từ cuộc khảo sát cho thấy, đa số NSCNMT đƣợc khảo sát có trình độ học vấn dƣới THCS là chủ yếu, trình độ đào tạo

nghề có sự khác biệt trƣớc khi cai nghiện và sau khi THNCĐ. Hầu hết ngƣời đƣợc khảo sát đã kết hôn và có mức sống trung bình. Chủ hộ làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất và thƣờng cai nghiện 1 lần là chủ yếu với thời gian tái hòa nhập nhiều nhất là dƣới 2 năm

2.2. THỰC TRẠNG VIỆC BIỆN HỘ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY Ở VĨNH PHÚC NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY Ở VĨNH PHÚC

Biện hộ là vai trò của NVXH trong việc hỗ trợ đối tƣợng bảo vệ quyền của mình, thông qua đó sẽ thúc đẩy phúc lợi đối tƣợng. Bằng việc hỗ trợ đối tƣợng có thêm những hiểu biết về quyền của mình, cách thức tiến hành để có đƣợc quyền lợi một cách chính đáng, đối tƣợng sẽ có khả năng tự biện hộ cho mình một cách hiệu quả. Ví dụ, NVXH sẽ hỗ trợ đối tƣợng là ngƣời sau cai biết đƣợc mình có quyền đƣợc gia đình hoặc chính quyền địa phƣơng hỗ trợ về tìm kiếm việc làm sau khi THNCĐ là một ví dụ về biện hộ. Việc thực hiện biện hộ sẽ theo phƣơng châm từ thấp đến cao. Bắt đầu từ những cuộc nói chuyện trình bày cấp gần nhất (ví dụ: cán bộ chính sách của xã, sau đó sẽ lên cấp huyện rồi đến cấp tỉnh và tòa án tối cao nếu nhƣ các cấp dƣới chƣa giải quyết đƣợc các khúc mắc của đối tƣợng).

Biện hộ là phƣơng pháp tiếp cận dựa trên quyền. Do vậy, để trở thành một nhân viên xã hội hỗ trợ cho ngƣời sau cai làm tốt vai trò biện hộ, ngƣời NVXH cần trang bị các kiến thức về luật pháp, chính sách dành cho ngƣời sau cai và gia đình ngƣời sau cai, hiểu biết các khó khăn cản trở đối với việc tìm hiểu về chính sách pháp luật của họ và gia đình để đƣa ra đƣợc các giải pháp hỗ trợ tăng cƣờng năng lực kịp thời, qua đó hỗ trợ họ các phƣơng pháp làm việc với các cơ quan có liên quan tới vấn đề để họ có thể tự biện hộ cho mình.

2.2.1.Công tác trợ giúp đào tạo nghề

Quy mô, mức độ đào tạo nghề

trình trƣớc cai nghiện và quá trình THNCĐ. Với ngƣời trƣớc cai nghiện, quá nửa chƣa đƣợc đào tạo nghề (56%); Trong khi đó không có ngƣời nghiện nào khi THNCĐ lại chƣa đƣợc đào tạo nghề. Hầu hết số này đã đƣợc Trung tâm Giáo dục lao động xã hội đào tạo ít nhất một nghề cho họ. Đối với trình độ đào tạo nghề sơ cấp, có 27,0% số ngƣời trƣớc cai đƣợc đào tạo sơ cấp thì sau khi THNCĐ có tới 82,0% số ngƣời đƣợc đào tạo Sơ cấp. Về trình độ từ Trung cấp/CN kỹ thuật và Cao cấp (Cao đẳng/Đại học) thì ngƣời đƣợc khảo sát trƣớc khi cai và sau khi THNCĐ không có nhiều sự khác biệt và có tỷ lệ khá bằng nhau (Xem bảng 2.2).

Bảng 2.2: Trình độ đào tạo nghề trước cai và sau khi THNCĐ

STT Trình độ đào tạo nghề

Trƣớc cai Tái hòa nhập cộng đồng

Số

ngƣời Tỷ lệ (%) Số ngƣời Tỷ lệ (%)

1. Chƣa đƣợc đào tạo nghề 112 56,0 0 0

2. Sơ cấp 54 27,0 164 82,0

3. Trung cấp/ CN kỹ thuật 25 12,5 31 15,5

4. Cao cấp(Cao đẳng/Đại

học) 5 2,5 5 2,5

5. Khác 4 2,0 0 0

Tổng 200 100 200 100

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

Loại nghề đƣợc chia thành 9 nhóm nghề khác nhau, theo mục đích nghiên cứu để tìm hiểu việc làm của các ngƣời sau cai nghiện. Loại nghề đƣợc phân tách thành 2 loại: nghề đƣợc đào tạo trƣớc khi cai nghiện và loại nghề đƣợc đào tạo sau khi THNCĐ. Số liệu chi tiết thể hiện trong bảng 2.3 dƣới đây.

Bảng 2.3: Loại nghề được đào tạo trước cai và khi THNCĐ (tỷ lệ %)

STT Loại nghề đƣợc đào tạo

Trƣớc cai Sau khi THNCĐ

Số lƣợng Tỷ lệ

(%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Nghề nông 7 3,5 13 6,5

2 Cán bộ viên chức 6 3,0 0 0

3 Công nhân, thợ cơ khí 16 8,0 26 13,0

4 Thủ công nghiệp 8 4,0 19 9,5 5 Lái xe 24 12,0 31 15,5 6 Thợ mộc 2 1,0 10 5,0 7 Thợ nề 13 6,5 15 7,5 8 inh doanh dịch vụ 12 6,0 12 6,0 9 Không có nghề (thất nghiệp, HSSV,nghỉ hƣu, mất sức lao động, lao động tự do…) 112 56,0 74 37,0 Tổng 200 100 200 100

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

Theo số liệu khảo sát, có quá nửa (56%) số ngƣời đƣợc hỏi không có nghề trƣớc khi cai nghiện thì sau khi THNCĐ nhóm “Không nghề” chỉ còn 37,0% số ngƣời đƣợc hỏi. Nhóm ngƣời không nghề làm những công việc chủ yếu nhƣ: bốc vác thuê, sửa nhà, đào đất…đây là những nghề chủ yếu là lao động phổ thông, không đòi hỏi nhiều kỹ thuật nên đáp ứng phù hợp nhất với đối tƣợng đƣợc khảo sát có trình độ học vấn không cao. Lái xe cũng là nghề đƣợc đào tạo chiếm tỷ lệ tƣơng đối với 12% số ngƣời trƣớc cai và 15,5% số ngƣời sau khi THNCĐ. Đặc biệt, đối với ngƣời đƣợc khảo sát, trƣớc khi cai nghiện có 1,5% là học sinh, sinh viên, và 3,0% là cán bộ viên chức nhƣng sau khi THNCĐ thì không có ngƣời nào tiếp tục theo học hoặc là cán bộ viên chức. Nghề thủ công nghiệp (mây tren đan..) cũng có sự biến động khi có 4,0% số ngƣời đƣợc đào tạo trƣớc khi cai thì sau khi THNCĐ đã tăng lên

mấy lần đứng gác có thằng bạn cũng nghiện gác cùng, rủ hút điếu thuốc cho ấm nhưng sau thành quen, rồi nhớ và nghiện lúc nào không hay. Sau khi bị phát hiện thì được giáo dục và đưa đi cai, đồng thời cũng bị cắt biên chế cho ra khỏi ngành, bây giờ về lao động tự do thôi, ai thuê gì làm nấy. Ở trong Trung tâm cũng được đào tạo nghề mây tre đan đấy nhưng em không sử dụng

được vì không có vốn để mở cơ sở sản xuất…” (Nam, 38 tuổi, thành thị,

THPT, lao động tự do, cai nghiện 2 năm).

Bảng 2.4: Mối liên hệ giữa nghề nghiệp được đào tạo và mức sống trước khi cai và sau khi THNCĐ (tỷ lệ %)

ST T Loại nghề đƣợc đào tạo Mức sống trƣớc cai Mức sống sau THNCĐ Trung bình Nghèo Trung bình Nghèo 1. Nghề nông 1 77,3 22,7 73,1 26,9 2. Cán bộ viên chức 2 71,4 28,6 0,0 0,0

3. Công nhân/thợ cơ 3

khí 85,7 14,3 94,1 5,9 4. Thủ công nghiệp 4 100 0 77,8 22,2 5. Lái xe 5 97,3 2,7 100,0 0,0 6. Mộc 6 100 0 81,8 18,2 7. Thợ nề 7 86,6 13,4 81,6 18,4 8. Kinh doanh/dịch vụ 8 88,2 11,8 100,0 0,0 9. hông có nghề (thất 9 nghiệp, HSSV,nghỉ hƣu, mất sức lao động, lao động tự do…) 67,3 32,7 58,7 41,3

Nguồn: Số liệu khảo sát Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại tỉnh Vĩnh Phúc, 9/2014.

Nhìn chung, mức sống trung bình chiếm tỷ lệ đa số giữa tất các các ngành nghề đƣợc đào tạo của ngƣời sau cai nghiện. Mức sống nghèo của ngƣời sau khi THNCĐ rơi vào nhóm không nghề với tỷ lệ cao nhất là 41,3% số ngƣời đƣợc hỏi. 100% số ngƣời đƣợc đào tạo nghề lái xe, kinh doanh/dịch

“Lái xe được cái nếu biết tính toán và đều việc để chạy thì cũng có đồng ra, đồng vào, rủng rỉnh hơn so với mấy anh em khác, nhưng nghề này cũng ẩn chứa nhiều rủi ro lắm….”(Nam, lái xe, 42 tuổi, THCS, thành thị, cai nghiện 4 năm).

Nhìn chung, hầu hết số ngƣời đƣợc điều tra có mức sống trung bình: chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm nghề kinh doanh/dịch vụ với 100% số ngƣời đƣợc khảo sát, tiếp theo là nhóm nghề lái xe chiếm tỷ lệ 92,7%; nhóm nghề thợ nề chiếm tỷ lệ 83,5%; nhóm nông nghiệp chiếm 68%. Những nhóm nghề mà đƣợc đào tạo tại Trung tâm Giáo dục lao động xã hội đang chiếm tỷ lệ cao: Ở mức sống trung bình nhóm nghề Công nhân/thợ cơ khí có tỷ lệ này là 88,9%; nhóm nghề thủ công nghiệp có tỷ lệ 73,9%; nhóm nghề Mộc có tỷ lệ là 81,8%. Nhóm không nghề có có mức sống trung bình thấp nhất và có tỷ lệ nghèo cao nhất với 33,3% số ngƣời đƣợc khảo sát, do hầu hết những công việc của nhóm này không ổn định, bấp bênh và thu nhập thƣờng không thể cao.

Bảng 2.5: Mối tương quan giữa nghề nghiệp hiện tại và mức sống hiện tại (tỷ lệ %)

STT Nghề nghiệp hiện tại

Mức sống hiện tại

Trung bình (%) Nghèo

(%)

1 Nghề nông 68,0 32,0

2 Cán bộ viên chức 0 0

3 Công nhân/thợ cơ khí 88,9 11,1

4 Thủ công nghiệp 73,9 26,1 5 Lái xe 92,7 7,3 6 Mộc 81,8 18,2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện hộ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy dựa vào cộng đồng tại tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)