Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Vai trò của NVCTXH trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm cho PNN
cho PNN
Phụ nữ nghèo nói riêng và người nghèo nói chúng thuộc nhóm đối tượng can thiệp trọng tâm của nghề CTXH, hoạt động CTXH trợ giúp người nghèo ở Việt Nam không còn là hoạt động mới mẻ. Trong nghiên cứu này, tác giả đi sâu phân tích vai trò bán chuyên nghiệp của NVCTXH, được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ, nhân viên, tình nguyện viên là những người đang trực tiếp trợ giúp PNN tại xã Đồng Du, đó là những NVCTXH tuy chưa được đào tạo bài bản về chuyên nghành CTXH, nhưng hoạt động mà họ đang thực hiện và vai trò họ đang đảm nhận đấy chính là hoạt bán chuyên nghiệp của người làm CTXH. Họ chính là những người tốt nghiệp từ nhiều chuyên nghành khác nhau như: Y tế công cộng, xã hội học, phát triển cộng đồng, CTXH, tâm lý học, sư phạm, quản trị nhân lực, kinh tế... và những tình nguyện viên có trình độ trung cấp, sơ cấp được đào tạo tập huấn qua những khóa nghiệp vụ ngắn hạn trong hoạt động can thiệp trợ giúp PNN. Họ là những người có kinh nghiệm công tác lâu năm trong nghề, cùng nhiệt huyết, lòng nhiệt tình và có trách nhiệm với PNN, đấy chính là nền tảng quan trọng giúp mọi hoạt động can thiệp trợ giúp của họ đạt được hiệu quả tốt. Vì vậy, trong nghiên cứu này tác giả tiến hành phân tích vai trò bán chuyên nghiệp của NVCTXH, trên cơ sở phân tích thực trạng thực hiện vai trò này trong các hoạt động trợ giúp, tác giả đề xuất vai trò chuyên nghiệp của NVCTXH trong hoạt động can thiệp trợ giúp cho PNN tại địa bàn xã Đồng Du.
Trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm cho PNN xã Đồng Du, NVCTXH thực hiện các vai trò tổng hợp như: truyền thông – giáo dục kiến thức về sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi; vận động các nguồn lực trợ giúp từ nhiều phía, kết nối PNN xã Đồng Du với những chính sách và hoạt động trợ giúp… Trong hoạt động trợ giúp này NVCTXH tham gia rất nhiều khâu. Đây là hoạt động trợ giúp có ý nghĩa nhất đối với PNN, không những tạo việc làm và thu nhập ổn định, mà hoạt động này còn tác động, chi phối toàn bộ hoạt động trợ giúp sau, bởi PNN chỉ yên tâm tham gia hoạt động trợ giúp khác khi bản thân họ được việc làm và thu nhập ổn định.
Biểu 3.1. thể hiện vai trò của NVCTXH trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm cho PNN xã Đồng Du, gồm các vai trò: Đào tạo – tập huấn kiến thức và kỹ thuật SX cho PNN, cùng với PNN lập và triển khai kế hoạch, kết nối PNN với các nguồn vốn – phương tiện kỹ thuật, tham gia giám sát hoạt động SX của PNN, cùng với PNN đánh giá kết quả đạt được.
(Nguồn: Khảo sát PNN xã Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam)
Trong tổng số 200 PNN xã Đồng Du tham gia khảo sát cho biết vai trò
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Cùng với PNN đánh giá kết quả đạt được Tham gia giám sát hoạt động SX của PNN
Kết nối PNN với các nguồn vốn -… Cùng với PNN lập và triển khai kế hoạch Đào tạo - tập huấn kiến thức và kỹ thuật SX
68.5 73.5
81 77.5
85.5
Biểu 3.1. Vai trò của NVCTXH tronghoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm cho PNN hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm cho PNN
nhất với 85,5% là số PNN cho biết NVCTXH có vai trò “Đào tạo – tập huấn kiến thức và kỹ thuật sản xuất” đây chính là hoạt động mà NVCTXH thường xuyên thực hiện nhằm nâng cao năng lực cho PNN giúp họ tham gia vào hoạt động sinh kế tạo việc làm của dự án trợ giúp hiệu quả hơn, trong các hoạt động tập huấn những kiến thức – kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, những kỹ năng nghề nghiệp căn bản như lựa chọn con giống – cây giống, cách phòng chống bệnh tật cho cây trồng và vật nuôi cũng được chia sẻ cụ thể, các đặc điểm tự nhiên và môi trường, điều kiện thổ nhưỡng tại xã Đồng Du sẽ thích hợp với trồng trọt và chăn nuôi loại cây trồng – vật nuôi nào, lịch thời vụ… đó chính là những nội dung mà NVCTXH sẽ đào tạo và tập huấn cho PNN trong các buổi làm việc với PNN dưới cộng đồng.
Chiếm tỷ lệ cao thứ hai với 81% số PNN tham gia khảo sát cho biết vai trò của NVCTXH trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm là “Kết nối PNN với các nguồn vốn – phương tiện kỹ thuật” đây cũng là một hoạt động mà NVCTXH đảm nhiệm và thực hiện khá tốt, đến nay PNN khi tham gia mảng hỗ trợ sinh kế tạo việc làm sẽ được vay vốn sản xuất trung bình từ 3-5 triệu/người hoặc sẽ được vay vốn thông qua hình thức là hiện vật (cây trồng, vật nuôi, máy móc) đây chính là điểm ưu việt của dự án, dự án trợ giúp PNN xã Đồng Du mang tính linh hoạt về nguồn lực trợ giúp, tùy vào nguyện vọng của PNN và gia đình họ. Nhiều PNN và gia đình sau khi vay vốn đã phát triển kinh doanh khá tốt, nhiều chị em phụ nữ đã có công việc ổn định, thoát nghèo và hoàn vốn cho dự án để các thành viên mới được tiếp tục vay.
Có 77,5% số PNN tham gia khảo sát cho biết vai trò của NVCTXH trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm là “Cùng với PNN lập và triển khai kế hoach”, trong hoạt động đào tạo – tập huấn dưới địa bàn, NVCTXH luôn chia sẻ cho PNN cách lập kế hoạch triển khai công việc, mục tiêu đạt được, trên cơ sở đó khi PNN bắt tay thực hiện công việc của bản thân họ sẽ thường xuyên
nhận được sự trợ giúp của NVCTXH, “Khi tham gia các hoạt động tập huấn dưới địa bàn chung tôi luôn cố gắng giúp cho mỗi đối tượng PNN khi tham gia biết cách xây dựng cho bản thân một kế hoạch sản xuất – kinh doanh một cách hiệu quả nhất, chỉ có lập kế hoạch cụ thể mới biết được PNN gặp khó khăn và thuận lợi ở những chỗ nào thì phía dự án mới có thể can thiệp trợ giúp một cách hiệu quả được” (PVS cán bộ Hội Phụ nữ xã Đồng Du). Trên thực tế, khi triển khai kế hoạch hầu như người nào cũng gặp phải những khó khăn nhất định nẩy sinh trong quá trình thực hiện do ứng dụng vào thực tế kiến thức – kỹ thuật PNN học được còn chưa được thuần thục, tuy nhiên ưu điểm là càng về sau nhóm đối tượng PNN càng thích nghi dần và thực hiện các hoạt động trong kế hoạch khá tốt.
Có 73,5% số PNN tham gia khảo sát cho biết vai trò của NVCTXH trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm là “Tham gia giám sát hoạt động sản xuất của PNN” hầu như vai trò này là vai trò này là vai trò xuyên suốt của NVCXTH trong suốt quá trình thực hiện dự án trợ giúp dưới địa bàn, việc giám sát của NVCXTH trong mọt hoạt động trợ giúp có ý nghĩa rất quan trọng giúp củng cố những thiếu sót cho PNN kịp thời khi họ triển khai công việc thực tế, kế hoạc thực tế, ngoài ra giúp họ giải quyết những khó khăn, vướng mắc một cách kịp thời, đặc biệt việc giám sát hoạt động sản xuất của PNN xã Đồng Du dưới cộng đồng còn có ý nghĩa nhằm điều chỉnh hoạt động trợ giúp, mục tiêu trợ giúp đi đúng hướng và đạt được kết quả đề ra, kết thúc mỗi chu trình dự án trợ giúp NVCXTH đều có những khảo sát, đánh giá để cùng PNN tham gia dự án trợ giúp rút kinh nghiệm và thực hiện hoạt động đạt hiệu quả hơn trong chuỗi hoạt động tiếp theo. Sau đây là chia sẻ của PNN xã Đồng Du:
“Các anh chị cán bộ, nhân viên của dự án hỗ trợ chúng tôi rất tận tình, tại lớp học thì chỉ bảo từng kỹ thuật cụ thể từ khâu chọn cây giống – con
giống, đến khâu phòng bệnh và trị bệnh cho cây trồng vật nuôi, các kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi cho năng xuất cao; nhiều chị em gặp khó khăn nhiều cán bộ dự án đã đến tận nhà trợ giúp chị em và dặn dò rất tỷ mỉ về cách xử lý những tình huống đó nếu nó tiếp tục xảy ra, nhiều lần như vậy chúng tôi thấy rất tin tưởng các anh chị cán bộ dự án, họ không những có chuyên môn sâu về vấn đề này mà còn là những người rất tâm huyết và nhiệt tình với PNN” (PVS PNN xã Đồng Du).
Bên cạnh đó, có 68,5% số PNN tham gia khảo sát cho biết NVCXTH có vai trò “Cùng với PNN đánh giá kết quả đạt được” ở vai trò này NVCTXH phối hợp PNN đánh giá lại toàn bộ những kết quả đạt được trong suốt quá trình triển khai các hoạt động trợ giúp, việc đánh giá cũng được thực hiện rất thường xuyên và liên tục để có sự điều chỉnh phù hợp đối với các hoạt động trợ giúp tiếp theo. Như vậy có thể thấy rằng, trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm cho PNN xã Đồng Du NVCTXH thực hiện rất nhiều vai trò khác nhau, các vai trò này có mối quan hệ và bổ trợ cho nhau, mỗi vai trò lại thực hiện những nhiệm vụ và chức năng riêng biệt, giúp cho hoạt động trợ giúp PNN trở nên hiệu quả hơn, mục tiêu cuối cùng là tạo cho PNN có được một việc làm tốt, cải thiện được thu nhập của bản thân và vươn lên thoát nghèo bền vững.
3.2. Vai trò của NVCTXH trong hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức về chính sách cho PNN