5. Quá trình định hướngXHCN nền kinh tế Việt Nam của Nhà nước đã được thực
3.1.1. Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng nhà nƣớc và quản lý kinh tế xã hộ
nhà nƣớc và quản lý kinh tế - xã hội
Trong xây dựng Nhà nước, dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân được thể hiện ở
những nội dung chủ yếu sau đây:
Nhân dân tham gia bầu cử các đại biểu của mình vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
Nhân dân tham gia các công việc quản lý nhà nước ở địa phương và cơ sở.
Nhân dân tham gia xây dựng, đánh giá chủ trương, chính sách của Nhà nước trung ương và chính quyền các cấp ở địa phương, góp ý kiến điều chỉnh, bổ sung, sửa chữa các chủ trương, chính sách cho phù hợp với thực tiễn.
Nhân dân có quyền giám sát và chất vấn về hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước, các đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Nhân dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, phát hiện và đề nghị thanh tra, xử lý các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, các vụ việc vi phạm chính sách, luật pháp, đạo đức của cán bộ cơng chức.
Nhân dân có quyền địi hỏi các cơ quan, tổ chức nhà nước và cán bộ cơng chức có thẩm quyền phải cơng khai mọi hoạt động của mình, cung cấp thơng tin kịp thời theo quy định để dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra.
Trong quản lý kinh tế-xã hội: Việc phát huy dân chủ và bảo đảm quyền làm chủ của
nhân dân được thể hiện:
Nhân dân tham gia quản lý kinh tế- xã hội bằng phương thức tự nguyện, dựa vào những thể chế đã được ban hành, kết hợp với nhà nước đồng thời nhà nước dựa vào dân để cùng
nhau huy động và phối hợp các nguồn lực nhằm giải quyết các vấn đề trong đời sống kinh tế- xã hội, gắn với lợi ích, nhu cầu của nhân dân, nhất là ở cơ sở. Đây là cơ chế "Nhà nước và nhân dân cùng làm" đã thể hiện sinh động và có hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống.
Nhân dân tham gia quản lý kinh tế- xã hội thông qua các tổ chức, thiết chế phi nhà nước.
Nhân dân tham gia quản lý kinh tế-xã hội bằng sự kết hợp, phối hợp các tổ chức, các phong trào, các nguồn lực để thực hiện phát triển kinh tế - văn hóa, xây dựng mơi trường xã
hội lành mạnh, xóa đói giảm nghèo, phịng chống tệ nạn, giữ gìn an ninh trật tự, ổn định chính trị - xã hội, tổ chức đời sống văn hóa tinh thần, xây dựng đạo đức, lối sống...