Kết quả của thanh niên tham gia phát triển kinh tế ở các xã đặc biệt khó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường sự tham gia của thanh niên trong phát triển kinh tế ở các xã đặc biệt khó khăn huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 93 - 97)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng tham gia của thanh niên trong phát triển kinh tế ở các xã đặc

4.1.5. Kết quả của thanh niên tham gia phát triển kinh tế ở các xã đặc biệt khó

khó khăn huyện Yên Thế

4.1.5.1. Nguồn lực đất đai sử dụng để phát triển kinh tế

Để tiến hành sản xuất theo hướng hàng hóa với quy mơ lớn thì yêu cầu về đất đai càng được đặt ra đối với các mơ hình kinh tế chăn ni kết hợp trồng cây ăn quả. Muốn có được khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn để cung cấp ra thị trường thì mới có thể ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và hợp tác độc lập với các doanh nghiệp tiêu thụ. Từ đó, hộ gia đình mới sử dụng một lượng lớn các vật tư đầu vào, do tiêu thụ một lượng lớn các vật tư đầu vào nên các mơ hình mới có thể ký kết hợp tác trực tiếp với các công ty cung cấp đầu vào như công ty thức ăn chăn nuôi, công ty giống cây trồng vật nuôi, công ty thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật,… để được hưởng những ưu đãi của công ty và chủ động được các nguồn vật tư để tiến hành sản xuất kinh doanh.

Theo kết quả nghiên cứu, đại đa số các mơ hình kinh tế cho rằng diện tích đất hiện có là quá nhỏ, không đủ để tiến hành sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, đặc biệt là các mơ hình chăn ni trong khu dân cư. Các mơ hình này chủ yếu sử dụng đất thổ cư (đất vườn) cải tạo để xây dựng chuồng trại và là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất. Do vậy, các mơ hình này muốn mở rộng quy mơ sản xuất hơn nữa cũng khơng cịn đủ diện tích để mở rộng.

Sản xuất theo quy mô trang trại đặc biệt là trang trại theo mơ hình tổng hợp cách xa khu dân cư với hình thức phát triển sản xuất kết hợp giữa chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng trọt (mơ hình Vườn - Ao - Chuồng (VAC) hay Rừng - Vườn - Ao - Chuồng (RVAC)) giúp các tiết kiệm được chi phí.

Trong những năm gần đây, chính quyền địa phương đã có nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ các hộ nông dân dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất, chính sách hạn điền mở rộng để khuyến khích các hộ sản xuất giỏi tích tụ ruộng đất để mở rộng mơ hình sản xuất. Bên cạnh đó, thời hạn sử dụng đất ngắn (20 năm đối với đất nông nghiệp), theo luật đất đai năm 1993 thì đến năm 2013 là chia lại ruộng đất đối với đất nông nghiệp (đất trồng cây hàng năm). Chính lý do này, đã gây tâm lý khơng an tâm khi đầu tư vào sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng của các mơ hình. Tuy nhiên, diện tích đất tiềm năng để sản xuất ở huyện Yên Thế vẫn còn khá nhiều, đặc biệt là sử dụng đất rừng sản xuất kết hợp phát triển kinh tế theo mơ hình kinh tế (RVAC, RVC) để tận dụng quỹ đất này vừa

trồng rừng vừa chăn ni. Nhưng bên cạnh đó cũng có khơng ít khó khăn như đa số diện tích đất rừng là đất đồi, không bằng phẳng, nằm xa đường giao thông, đi lại khó khăn,… ảnh hưởng đến giao thương, bn bán và phát triển kinh tế.

Bảng 4.18. Nguồn gốc đất sử dụng để phát triển kinh tế Diễn giải Diễn giải

Tiến Thắng Đồng Hưu Tính chung

Ý kiến Tỷ lệ (%) Ý kiến Tỷ lệ (%) Ý kiến Tỷ lệ (%) 1. Đất được cấp 29 96,67 30 100 59 98,3 2. Đất chuyển nhượng 23 76,67 21 70 44 73,3

Nguồn: Số liệu điều tra (2015) Qua kết quả điều tra, bảng 4.18 cho thấy, nguồn gốc đất để sử dụng phát triển kinh tế là đất được cấp chiếm 98,3%, đất chuyển nhượng 73,3%, nguồn đất này do được bố mẹ chuyển nhượng lại cho con cái.

4.1.5.2. Kết quả hoạt động của các mơ hình kinh tế do thanh niên thực hiện

Thu nhập là tồn bộ số tiền mà mơ hình kinh tế thu được khi bán sản phẩm mình trong vịng một năm. Đối với bất kỳ một mơ hình nào việc tăng thu nhập là mục đích sản xuất chính của mơ hình, vì vậy việc tăng nhập và giảm chi phí sản xuất mà mục đích chính của mơ hình kinh tế nói riêng và của bất kỳ một cơ sở kinh tế nào nói chung. Tại bảng 4.19 cho thấy, thu nhập trung bình của các mơ hình kinh tế thanh niên ở các xã đặc biệt khó khăn là 100 triệu đồng, chiếm 56,7%, mức thu nhập từ 150 triệu đến 200 triệu đồng còn thấp, chiếm 16,7%.

Bảng 4.19. Thu nhập bình qn từ các mơ hình kinh tế của thanh niên điều tra ở các xã đặc biệt khó khăn huyện Yên Thế

Mức thu nhập

Tiến Thắng Đồng Hưu Tính chung

Số hộ TN Tỷ lệ (%) Số hộ TN Tỷ lệ (%) Số hộ TN Tỷ lệ (%) 1. 50 triệu đồng/năm 2 6,7 4 13,3 6 10,0 2. 100 triệu đồng/năm 16 53,3 18 60,0 34 56,7 3. 150 triệu đồng/năm 8 26,7 2 6,7 10 16,7 4. Trên 200 triệu đồng/năm 4 13,3 6 20,0 10 16,7 Tổng 30 100,0 30 100,0 60 100,0

Qua kết quả điều tra, tại bảng 4.20 cho thấy, thu nhập bình qn từ các mơ hình kinh tế của thanh niên sống chung với bố mẹ và thanh niên sống tách hộ riêng có sự khác nhau về mức thu nhập. Thanh niên sống chung với bố mẹ (1) có mức thu nhập thấp hơn, do gia đình có nhiều kinh nghiệm nên thường giữ sản xuất và thu nhập ổn định. Thanh niên sống tách hộ riêng (2) mức thu nhập có sự đồng đều giữa các mức thu nhập, những hộ gia đình ở tách riêng do khơng bị phụ thuộc vào bố mẹ, nên tâm lý của họ muốn bứt phá phát triển kinh tế gia đình, khơng cam chịu đói nghèo nên tỷ lệ có mức thu nhập cao hơn, mức thu nhập từ 150 triệu đồng đến 200 triệu đồng, chiếm 128,6% và đến 150,0%. Một số thanh niên họ mới ở riêng chưa có điều kiện mở rộng đầu tư sản xuất, thu nhập thường không ổn định, thấp hơn, chiếm tới 233,3%.

Bảng 4.20. Thu nhập bình quân từ các mơ hình kinh tế của thanh niên điều tra, theo đối tượng thanh niên

Mức thu nhập Thanh niên sống chung với bố mẹ (1) Thanh niên sống tách hộ riêng (2) So sánh (2)/(1) Số hộ TN Tỷ lệ (%) Số hộ TN Tỷ lệ (%) Số hộ TN Tỷ lệ (%) 1. 50 triệu đồng/năm 3 5,0 7 11,7 4 233,3 2. 100 triệu đồng/năm 16 26,7 8 13,3 -8 50,0 3. 150 triệu đồng/năm 7 11,7 9 15,0 2 128,6 4. Trên 200 triệu đồng/năm 4 6,7 6 10,0 2 150,0 Tổng 30 50,0 30 50,0 0 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra (2015) Qua kết quả điều tra tình hình sản xuất ở địa phương, thanh niên họ cho biết hầu như năm nào gia đình gặp rủi ro trong phát triển kinh tế. Những bất lợi rủi ro do dịch bệnh đối với gia cầm nên các mơ hình theo phương pháp truyền thống ảnh hưởng lớn, tỷ lệ hao hụt rất cao, bán bị ép giá thấp hơn nên có thu nhập thấp. Đặc biệt một số mơ hình họ khơng nắm chắc kiến thức và khơng chú ý phịng bệnh cho vật ni, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại về kinh tế, chiếm trên 60%. Đối với các mơ hình có ứng dụng kỹ thuật mới thì rủi ro thấp hơn.

Bảng 4.21. Đánh giá của thanh niên về những rủi ro trong sản xuất Loại rủi ro Loại rủi ro Tiến Thắng Đồng Hưu Ý kiến Tỷ lệ (%) Ý kiến Tỷ lệ (%) 1. Dịch bệnh 19 63,3 21 70 2. Thị trường tiêu thụ không ổn định 27 90,0 25 83,3

Nguồn: Số liệu điều tra năm (2015) Qua kết quả điều tra, những hộ gia đình thanh niên đang phát triển mơ hình chăn ni gia cầm thường gặp khó khăn nhiều hơn so với các mơ hình sản xuất kinh doanh khác. Họ cho biết những khó khăn thường gặp trong sản xuất chủ yếu thiếu vốn đầu tư sản xuất, chiếm tới 98,3%; khi người dân sản xuất ra sản phẩm, tình hình biến động về giá cả xảy ra có ảnh hưởng đến các gia đình chăn ni với quy mơ vừa, khi tính tốn chi phí khơng có lãi, có thời điểm cịn bị lỗ. Kết quả bảng 4.21, cho biết thêm trong sản xuất chăn ni xảy ra dịch bệnh cịn nhiều chiếm tới 63,3% (xã Tiến Thắng), chiếm 70% (xã Đồng Hưu). Huyện Yên Thế chủ yếu là chăn nuôi gà, một số bệnh thường gặp như: Bệnh cầu trùng, Niu-cát-xơn, tụ huyết trùng…Vì vậy, để giúp thanh niên giảm thiểu những khó khăn trong phát triển kinh tế, chính quyền, các ban ngành ở địa phương phối hợp với ngân hàng tạo điều kiện mở rộng vốn vay; nâng cao công tác tuyên truyền, cung cấp thơng tin về tình hình dịch bệnh xảy ra từng thời điểm ở địa phương để cử cán bộ làm công tác thú y cơ sở hướng dẫn, xử lý bệnh không làm ảnh hưởng đến năng suất. Mặt khác, chính quyền có mối liên kết với các công ty, doanh nghiệp giúp người dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giá cả thị trường được ổn định, tăng thu nhập.

Thu nhập trung bình một năm của các mơ hình kinh tế do thanh niên làm chủ cịn thấp, khoảng 100 triệu/năm, chiếm 56,7%, chủ yếu là các mơ hình chăn ni. Khi tiếp cận thực tế tại các hộ gia đình, có 76,7% ý kiến được hỏi họ mong muốn được đầu tư mở rộng sản xuất để nâng cao năng suất, có 23,3% ý kiến cho biết gia đình gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là chăn nuôi gặp rủi ro cao hơn, một số hộ gia đình thanh niên họ quyết định khơng đầu tư mở rộng sản xuất nữa mà chuyển sang hình thức sản xuất khác với hi vọng có thu nhập ổn định hơn.

Bảng 4.22. Quyết định đầu tư mở rộng sản xuất của thanh niên Diễn giải Diễn giải

Tiến Thắng Đồng Hưu Tính chung

Ý kiến Tỷ lệ (%) Ý kiến Tỷ lệ (%) Ý kiến Tỷ lệ (%) 1. Có 21 70 25 83,3 46 76,7 2. Không 9 30 5 16,7 14 23,3

Tổng 30 100,0 30 100,0 60 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra (2015)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường sự tham gia của thanh niên trong phát triển kinh tế ở các xã đặc biệt khó khăn huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 93 - 97)