Thanh niên tiếp cận thông tin trong phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường sự tham gia của thanh niên trong phát triển kinh tế ở các xã đặc biệt khó khăn huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 92 - 94)

ĐVT: %

Chỉ tiêu Tiến Thắng Đồng Hưu Tính chung

1. Phương tiện thơng tin đại chúng 17 56,67 19 63,3 36 60,0 2. Từ sinh hoạt đoàn thanh niên 21 70,0 19 63,3 40 66,7 3. Từ bạn bè 12 40,0 11 36,7 23 38,3

4.1.5. Kết quả của thanh niên tham gia phát triển kinh tế ở các xã đặc biệt khó khăn huyện Yên Thế khó khăn huyện Yên Thế

4.1.5.1. Nguồn lực đất đai sử dụng để phát triển kinh tế

Để tiến hành sản xuất theo hướng hàng hóa với quy mơ lớn thì u cầu về đất đai càng được đặt ra đối với các mơ hình kinh tế chăn ni kết hợp trồng cây ăn quả. Muốn có được khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn để cung cấp ra thị trường thì mới có thể ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và hợp tác độc lập với các doanh nghiệp tiêu thụ. Từ đó, hộ gia đình mới sử dụng một lượng lớn các vật tư đầu vào, do tiêu thụ một lượng lớn các vật tư đầu vào nên các mơ hình mới có thể ký kết hợp tác trực tiếp với các công ty cung cấp đầu vào như công ty thức ăn chăn nuôi, công ty giống cây trồng vật nuôi, công ty thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật,… để được hưởng những ưu đãi của công ty và chủ động được các nguồn vật tư để tiến hành sản xuất kinh doanh.

Theo kết quả nghiên cứu, đại đa số các mơ hình kinh tế cho rằng diện tích đất hiện có là q nhỏ, không đủ để tiến hành sản xuất kinh doanh với quy mơ lớn, đặc biệt là các mơ hình chăn ni trong khu dân cư. Các mơ hình này chủ yếu sử dụng đất thổ cư (đất vườn) cải tạo để xây dựng chuồng trại và là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất. Do vậy, các mơ hình này muốn mở rộng quy mơ sản xuất hơn nữa cũng khơng cịn đủ diện tích để mở rộng.

Sản xuất theo quy mô trang trại đặc biệt là trang trại theo mơ hình tổng hợp cách xa khu dân cư với hình thức phát triển sản xuất kết hợp giữa chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng trọt (mơ hình Vườn - Ao - Chuồng (VAC) hay Rừng - Vườn - Ao - Chuồng (RVAC)) giúp các tiết kiệm được chi phí.

Trong những năm gần đây, chính quyền địa phương đã có nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ các hộ nông dân dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất, chính sách hạn điền mở rộng để khuyến khích các hộ sản xuất giỏi tích tụ ruộng đất để mở rộng mơ hình sản xuất. Bên cạnh đó, thời hạn sử dụng đất ngắn (20 năm đối với đất nông nghiệp), theo luật đất đai năm 1993 thì đến năm 2013 là chia lại ruộng đất đối với đất nơng nghiệp (đất trồng cây hàng năm). Chính lý do này, đã gây tâm lý không an tâm khi đầu tư vào sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng của các mơ hình. Tuy nhiên, diện tích đất tiềm năng để sản xuất ở huyện Yên Thế vẫn còn khá nhiều, đặc biệt là sử dụng đất rừng sản xuất kết hợp phát triển kinh tế theo mơ hình kinh tế (RVAC, RVC) để tận dụng quỹ đất này vừa

trồng rừng vừa chăn ni. Nhưng bên cạnh đó cũng có khơng ít khó khăn như đa số diện tích đất rừng là đất đồi, khơng bằng phẳng, nằm xa đường giao thơng, đi lại khó khăn,… ảnh hưởng đến giao thương, buôn bán và phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường sự tham gia của thanh niên trong phát triển kinh tế ở các xã đặc biệt khó khăn huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 92 - 94)