Nhận diện và phân tích câu sai ngữ pháp trên báo in
2.2.2. Hiện t-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Hoa Học Trò
2.2.2.1. Vài nét về báo Hoa Học Trò
Báo Hoa Học Trò là tuần san của báo Sinh viên Việt Nam, là tờ báo dành cho lứa tuổi học trò. Đây là một tờ báo trẻ, ra mắt độc giả cả n-ớc từ năm 1990. Hoa Hóc Trò tú lâu đ± trờ th¯nh “ngưội b³n thân thiễt” cùa lửa tuồi
học trò. Theo kết quả một cuộc điều tra bạn đọc của báo Hoa Học Trị, có tới 30% học sinh các tr-ờng cấp II, III trên tồn quốc đọc ít nhất 1 số báo Hoa Học Trị/tháng. Có đến 50% số học sinh đ-ợc điều tra cho biết đã đọc báo Hoa Học Trị ít nhất là một lần. Báo Hoa Học Trị đã trở thành sân chơi bổ ích để lứa tuổi học trò cả n-ớc chia sẻ những băn khoăn, suy nghĩ, những tình cảm với gia đình, bạn bè, tr-ờng lớp. Tờ báo mang đến cho lứa tuổi học trị một thế giới quan phong phú, những cách nhìn, cách t- duy mới mẻ của giới trẻ ngày nay bằng những mẩu tin tức về cuộc sống học đ-ờng, qua những chuyên mục âm nhạc, tin học, giải trí…
Độc giả chủ yếu của Hoa Học Trò là học sinh ở lứa tuổi từ 12 – 18. Đây là lứa tuổi đang trong q trình hồn thiện năng lực ngơn ngữ. Với l-ợng phát hành gần hàng vạn bản trên toàn quốc, báo Hoa Học Trị có ảnh h-ởng rất lớn tới thế hệ học trị – thế hệ có vai trị rất quan trọng trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Chính vì vậy, ngơn ngữ trên báo Hoa Học Trò rất cần đảm bảo sự trong sáng, chuẩn mực để tờ báo thực hiện tốt vai trò định h-ớng và hỗ trợ quan trọng cho q trình hồn thiện năng lực ngôn ngữ của các em.
2.2.2.2. Câu sai ngữ pháp trên báo Hoa Học Trò
So với số l-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Thanh Niên và Tiền Phong, l-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Hoa Học Trị khơng nhiều (tổng số là 27 câu sai). Điều này tr-ớc hết là do Hoa Học Trò là báo tuần (1 số/tuần) nên tổng số tờ báo đ-ợc phát hành trong năm 2005 chỉ là 52 số. Trong khi đó, tổng số báo đ-ợc khảo sát của báo Thanh Niên năm 2005 là 311 số, của báo Tiền Phong năm 2005 là 260 số. Mặt khác, Hoa Học Trị là tờ báo in trên khổ nhỏ, vì vậy, dù mỗi số Hoa Học Trị có 40 trang nội dung nh-ng số tin, bài của báo này chỉ bằng 1,5 lần số tin, bài trên mỗi số báo Thanh Niên và Tiền Phong. Do vậy, nếu tính theo mật độ câu sai ngữ pháp trên mặt báo thì mật độ câu sai trên báo Hoa Học Trị khơng thấp hơn so với mật độ câu sai trên báo Thanh Niên.
Phân loại cụ thể 27 câu sai ngữ pháp trên báo Hoa Học Trị, chúng tơi thu đ-ợc kết quả nh- sau:
Bảng 3: Phân loại câu sai ngữ pháp trên báo Hoa Học Trò
Loại câu sai Tổng
số
Loại câu sai Số l-ợng Tỷ lệ
Câu sai do thiếu thành phần câu 15 Thiếu chủ ngữ 7 46,7% Thiếu bổ ngữ 3 20% Thiếu vị ngữ 5 33,3%
Câu sai do cấu trúc câu
2 Dùng sai cấu trúc câu
ghép
2 100%
Câu sai do dấu câu
2 Dùng sai dấu hai chấm 1 50%
Dùng sai dấu phẩy 1 50%
Do các nguyên nhân khác
8 Thiếu giới từ 5 62,5%
Thiễu hế tú “l¯” 3 37.5%
Qua bảng 3, có thể rút ra một số nhận xét về câu sai ngữ pháp trên báo Hoa Học Trò nh- sau:
(1) Các loại câu sai ngữ pháp xuất hiện trên báo Hoa Học Trò khá đa dạng, bao gồm tất cả các nhóm câu sai xuất hiện trên báo Tiền Phong. Tuy nhiên, c²c lo³i câu sai trong mổi nhõm nêu trên cùa b²o Hoa Hóc Trị “kẽm phong phủ” hơn so vỡi c²c lo³i câu sai trong mổi nhõm cùa b²o Tiẹn Phong.
(2) Trên báo Hoa Học Trò, câu sai ngữ pháp do thiếu nòng cốt câu khơng xuất hiện; câu sai do dấu câu có hai loại: Câu sai do dùng sai dấu phẩy và câu sai do dùng sai dấu hai chấm (chỉ có 2 loại, so với 4 loại xuất hiện trên báo Tiền Phong).
(3) Trong nhóm câu sai do các nguyên nhân khác, Hoa Học Trò cũng chỉ có 2 loại (câu sai do thiếu giới từ và câu sai do thiếu hệ từ là) so với 5 loại xuất hiện trên báo Tiền Phong.