Nhận diện và phân tích câu sai ngữ pháp trên báo in
2.3.1. Câu sai do thiếu thành phần câu
Kết quả khảo sát câu sai ngữ pháp trên cả ba báo Thanh Niên, Tiền Phong, Hoa Học Trò đều cho thấy: Câu sai ngữ pháp do thiếu thành phần câu chiếm số l-ợng lớn nhất trong tổng số câu sai ngữ pháp trên mỗi báo và cả ba báo. Theo kết quả khảo sát, câu sai do thiếu thành phần câu gồm 4 loại nhỏ sau:
(1) Câu sai do thiếu chủ ngữ
(2) Câu sai do thiếu bổ ngữ
(3) Câu sai do thiếu vị ngữ
(4) Câu sai do thiếu nòng cốt câu
1.3.1.1. Câu sai do thiếu chủ ngữ
Chúng tôi chia loại câu sai này thành hai tiểu loại: câu sai do thiếu chủ ngữ và câu sai do thiếu chủ ngữ do ng-ời viết thêm giới từ vào tr-ớc cụm danh từ, cụm chủ vị có khả năng làm chủ ngữ, chủ đề của câu.
Loại 1: Câu thiếu chủ ngữ
Ví dụ (4): (Cũng không ngoại lệ, tại công viên Thống Nhất, Cty Công
viên cây xanh Hà Nội hiện cho một số tổ chức, cá nhân thuê đất làm dịch vụ, trong đó có nh¯ h¯ng với c²i tên: –Gió mới–). Khoanh cả một phần đất công
viên rộng hàng chục ngàn m2 làm mất mỹ quan…”. (B¯i “Tho°i m²i cho thuê
công viên đề kinh doanh”, TP 122, tr.4). - Sơ đồ cấu trúc của ví dụ (4) là: Khoanh B
(B là đối t-ợng của hành động khoanh, trả lời câu hỏi: Cái gì đ-ợc khoanh?) - Sơ đồ cấu trúc của cấu trúc của một câu sử dụng động từ khoanh là: A khoanh B
Trong đó A chỉ chủ thể của hành động khoanh (chủ ngữ chủ đề của
- So sánh hai sơ đồ có thể dễ dàng nhận thấy sơ đồ cấu trúc của ví dụ (4) thiếu A để trả lời câu hài: Ai “khoanh cả một phần đất công viên rộng
hàng ngàn m2 làm mất mỹ quan…”?, tửc l¯ thiễu chù ngừ chù đẹ cùa câu.
Tuy nhiên, chúng ta cần xét đến tr-ờng hợp có thể tác giả đã rút bỏ chủ ngữ để tránh lặp. Cụ thể trong đoạn văn có chứa ví dụ (4), ng-ời viết có thể rút bỏ chủ ngữ của câu (yếu tố A trong cấu trúc A khoanh B) để tránh lặp lại một yếu tố nào đó đã đ-ợc nhắc đến ở các câu đứng tr-ớc ví dụ (4) hay khơng?
Chúng ta đặt ví dụ (4) vào ngữ cảnh cụ thể:
(4a) (Cũng không ngoại lệ, tại công viên Thống Nhất, Cty Công viên cây xanh Hà Nội hiện cho một số tổ chức, cá nhân thuê đất làm dịch vụ, trong đó có nh¯ h¯ng với c²i tên: –Gió mới–). Khoanh cả một phần đất công viên
rộng hàng chục ngàn m2 làm mất mỹ quan…
Căn cứ vào câu (4a), có 2 danh từ có khả năng đóng vai trị là yếu tố A (làm chủ ngữ) trong ví dụ (4), đó là:
- Cty Cơng viên cây xanh Hà Nội - nh¯ h¯ng vỡi c²i tên “Giõ mỡi”
Nh- vậy, trong tr-ờng hợp này, việc rút bỏ chủ ngữ trong câu sau để tránh lặp là không hợp lý, do chỗ ng-ời đọc không thể căn cứ vào ngữ cảnh để xác định đ-ợc chính xác danh từ nào là chủ ngữ của ví dụ (4). Điều này dẫn đến việc ng-ời đọc có thể hiểu ví dụ (4) theo hai cách:
- Cách 1: Cty Công viên cây xanh Hà Nội khoanh cả một phần đất
công viên rộng hàng chục ngàn m2 làm mất mỹ quan…
- Cách 2: Nhà hàng với cái tên “Gió mới“ khoanh cả một phần đất
công viên rộng hàng chục ngàn m2 làm mất mỹ quan…
Từ những phân tích trên đây có thể thấy rằng trong ngữ cảnh cụ thể này, cấu trúc của ví dụ (4) khơng thể thiếu đ-ợc yếu tố A. Vì vậy, ví dụ (4) là một câu sai ngữ pháp do thiếu chủ ngữ chủ đề của câu, khiến cho câu trở nên tối nghĩa và mơ hồ.
Những tr-ờng hợp mắc lỗi sai t-ơng tự nh- ví dụ (4) cũng xuất hiện trên báo Hoa Học Trị. Xét ví dụ sau:
Ví dụ (5): “N´m c²ch th¯nh phỗ Thanh Hóa hơn 60 km đ-ờng nông
thôn, điẹu kiến đi l³i rất khõ khăn”. (HHT 618, tr.4 – 5) - Sơ đồ cấu trúc của ví dụ (5) là: Nằm cách B
- Sơ đồ cấu trúc của một câu sử dụng nằm làm động từ vị ngữ là:
A nằm cách B (B bắt buộc phải có bổ ngữ về quãng đ-ờng, thời gian
nh- nằm cách bao nhiêu km, bao nhiêu phút đi ô tô…).
Trong đó:
- A là danh từ hay cụm chủ – vị chỉ địa điểm gốc đ-ợc so sánh, đóng vai trị là chủ ngữ chủ đề của câu.
- B là danh từ hay cụm chủ – vị nêu đối t-ợng đ-ợc đ-a ra so sánh với A - So sánh hai sơ đồ trên ta thấy cấu trúc ví dụ (5) thiếu chủ ngữ chủ đề của câu (thiếu yếu tố A).
Khi đặt ví dụ (5) vào ngữ cảnh cụ thể, cũng khơng thể xác định chính
xác đâu là chủ ngữ của ví dụ (5), tức là khơng thể xác định đ-ợc cái gì nằm
cách thành phố Thanh Hóa hơn 60 km đ-ờng nơng thơn:
(5a) (Để có thể chuyển món q tới HHT đúng ngày sinh nhật, một số
học sinh của tr-ờng đã… –s²ng t²c– ra một thông tin qua Đường dây nóng nhằm múc đích –kéo c²c anh chị xuống tận trường để có thể thực múc sở thị món qu¯ m¯ chũng em d¯nh tặng HHT!–). Nằm cách thành phố Thanh Hóa hơn 60 km đ-ờng nơng thơn, điều kiện đi lại rất khó khăn.
Căn cứ vào câu ngữ cảnh (5a) (cũng nh- căn cứ vào tin ngắn có chứa hai câu trên trên báo Hoa Học Trị), có tới 2 danh từ có thể làm chủ ngữ cho ví dụ (5): tr-ờng và món quà. Nh- vậy trong tr-ờng hợp này, việc rút bỏ chủ ngữ là không đ-ợc phép.
Để sửa các câu sai ngữ pháp do thiếu chủ ngữ nh- tr-ờng hợp các ví dụ (4) và ví dụ (5), tr-ớc hết, căn cứ quan hệ nội dung câu, chúng ta sơ đồ hóa
cấu trúc của câu, sau đó tìm sơ đồ cấu trúc đầy đủ của câu sử dụng động từ vị ngữ có trong câu sai. Căn cứ vào sơ đồ cấu trúc đầy đủ để xác định thành tố còn thiếu. Việc khơi phục thành tố cịn thiếu ở loại câu sai này phải dựa vào hiểu biết thực tế của ng-ời đọc, của biên tập viên về sự tình nói trong câu. Chẳng hạn, ở ví dụ (4), ng-ời đọc hay biên tập viên chỉ có thể xác định chủ ngữ của câu là danh từ nhà hàng Gió Mới chứ khơng phải danh từ Cty Cơng
viên cây xanh Hà Nội nếu ng-ời đó đã đến nhà hàng này và -ớc l-ợng đ-ợc
diện tích tồn bộ khn viên của nhà hàng.
Qua hai ví dụ trên có thể thấy rằng, câu thiếu chủ ngữ th-ờng do ng-ời viết coi trọng sự việc, sự kiện hơn là diễn đạt ngôn từ.
Loại 2: Câu thiếu chủ ngữ do thêm giới từ
1. Câu thiếu chủ ngữ do thêm giới từ là loại câu sai do ng-ời viết thêm các giới từ chỉ thời gian, địa điểm (nh-: do, trong, tại, hôm) cũng nh- thêm
các giới từ: đối với, với, từ, về vào tr-ớc các cụm chủ – vị hoặc danh từ đóng vai trò là chủ ngữ của câu. Việc thêm giới từ nh- vậy khiến cho các cụm chủ – vị, các danh từ đóng vai trị chủ ngữ bị biến thành trạng ngữ, khiến cho câu trở thành câu sai do thiếu chủ ngữ.
Đây là loại câu sai xuất hiện nhiều trên báo Tiền Phong và chiếm một tỷ lệ đáng kể trong nhóm câu sai do thiếu thành phần câu trên báo Hoa Học Trò.