Tăng c-ờng đội ngũ phóng viên, biên tập viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về câu sai trên báo in tiếng việt năm 2005 (Trang 114 - 119)

- Tại một số khu vực thuộc các huyện ven biển nh Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xơng, Tĩnh Gia, nớc biển tràn vào đe dọa đến cơ sở vật chất

3.5.4. Tăng c-ờng đội ngũ phóng viên, biên tập viên

Đề gi°m bỡt ²p lữc tú xu hưỡng “nhật b²o hóa” v¯ xu hưỡng tăng trang, tăng kỳ tới chất l-ợng của việc sử dụng ngôn ngữ; sau mỗi lần mở rộng hay phát triển thành nhật báo, các cơ quan báo chí cần tăng c-ờng nhân lực để có một đội ngũ phóng viên, biên tập viên đáp ứng đ-ợc yêu cầu mới về l-ợng tin, bài. Đó là một biện pháp cần thiết để hạn chế tình trạng phóng viên, biên tập viên bị q tải về cơng việc, từ đó góp phần giảm hiện t-ợng mắc lỗi về ngơn ngữ nói chung, lỗi viết câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ nói riêng.

Tiểu kết:

1. Trên báo in tiếng Việt hiện nay, câu mơ hồ là một hiện t-ợng xuất hiện th-ờng xuyên. Trong các loại câu mơ hồ xuất hiện trên báo in hiện nay, câu mơ hồ về ngữ pháp là loại câu mơ hồ phổ biến nhất. Trong loại câu mơ hồ về ngữ pháp thì loại câu mơ hồ về cấu trúc chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm tới 1/3 tổng số câu sai trên cả 3 báo đ-ợc khảo sát). Có thể coi đây là tiểu loại câu mơ hồ phổ biến nhất trên báo in tiếng Việt hiện nay.

2. Trong các văn bản ngoại giao, th-ơng mại, trong văn học hay trong giao tiếp hàng ngày, ng-ời ta có thể chấp nhận sự có mặt của những câu mơ hồ có ích (câu mơ hồ đ-ợc tạo nên một cách có chủ ý, phục vụ cho một ý đồ nhất định). Tuy nhiên, với đặc tr-ng về đối t-ợng phản ánh, báo in không chấp

h-ởng của câu mơ hồ đến hiệu quả truyền thông của báo in, chúng tôi đã phân chia câu mơ hồ trên báo in hiện nay thành hai dạng:

- Dạng thứ nhất là những câu mơ hồ không gây ra sự sai lệch quá lớn về ngữ nghĩa. Đây là những câu mơ hồ mà khi đặt chúng trong văn cảnh cụ thể của bài viết, ng-ời đọc có thể đốn hiểu đ-ợc đúng ý của tác giả. Do vậy, chúng không gây ảnh h-ởng quá lớn đến hiệu quả truyền thông.

ảnh h-ởng của câu mơ hồ dạng này dừng lại ở mức làm độc giả bị “vấp” trong qu² trệnh tiễp nhận thông tin, nh-ng không làm cho độc giả hiểu sai thông điệp.

- Dạng thứ hai là những câu mơ hồ có các cách hiểu khác nhau làm thay đổi nội dung thông báo của câu. Đây là những câu mơ hồ làm cho độc giả hiểu sai hoặc không hiểu nội dung của thông điệp. Do đó, chúng làm hiệu quả truyền thơng bị giảm mạnh, thậm chí bị giảm xuống đến mức bằng khơng. Sự xuất hiện của những câu mơ hồ dạng này trên báo in cần đ-ợc hạn chế đến mức tối đa nhằm đảm bảo hiệu quả truyền thơng của loại hình báo chí này.

3. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo in hiện nay, trong đó có một số nguyên nhân cơ bản sau: Do sự hạn chế về ngữ năng của phóng viên, biên tập viên; do sự thiếu ý thức của phóng viên, biên tập viên vẹ tr²ch nhiếm “l¯m gương” cho công chủng trong việc sử dụng ngôn ngữ; do tâm lý ỷ lại vào biên tập viên của phóng viên; do áp lực từ xu h-ớng “nhật b²o hóa” v¯ xu hưỡng tăng trang, tăng kứ. Như vậy phần lỡn c²c nguyên nhân dẫn đến hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ là các nguyên nhân mang tính chủ quan, xuất phát từ chính những hạn chế về năng lực và tâm lý của phóng viên, biên tập viên.

4. Để khắc phục hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in hiện nay, cần có sự nỗ lực của cá nhân mỗi phóng viên, biên tập viên cũng nh- mỗi cơ quan báo chí.

biến ph²p thiễt thữc nhất đề nâng cao ngừ năng l¯ hó cần trờ th¯nh “đốc gi° khõ tính” cùa chính mệnh. Trưỡc khi chuyển bản thảo tới biên tập viên, phóng viên cần đặt mình vào vị trí của độc giả để rà sốt và sửa chữa các lỗi câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ. Sau mỗi lần tự sửa chữa lỗi, phóng viên sẽ rút ra đ-ợc những kiến thức ngôn ngữ sống động và gần gũi nhất với hoạt động báo chí.

Đối với biên tập viên, việc học ngôn ngữ một cách bài bản và theo dõi sự phát triển của tiếng Việt là cách tốt nhất để họ đạt tới trình độ sử dụng ngơn ngừ “bậc thầy”, xửng đ²ng l¯ “bố lóc” ngơn ngừ cùa cơ quan b²o chí.

Mỗi tịa soạn cũng cần có nhiều nỗ lực để hạn chế hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ bằng nhiều biện pháp nh-: tổ chức các lớp bồi d-ỡng ngơn ngữ định kỳ cho phóng viên, biên tập viên; đ-a yêu cầu sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác trở thành một tiêu chí để đánh giá chất l-ợng lao động phóng viên, biên tập viên; tăng c-ờng đội ngũ phóng viên, biên tập viên để giảm bớt áp lực của việc phát triển thành nhật báo hay tăng trang, tăng kỳ…

Thực hiện các biện pháp nêu trên một cách th-ờng xuyên, triệt để và hệ thống sẽ giúp cho báo in hiện nay hạn chế đ-ợc hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ một cách hữu hiệu. Và, nh- thế, tác phẩm báo chí sẽ là sản phẩm văn hóa ngơn từ đặc biệt.

Kết luận

1. Luận văn đã khảo sát hiện t-ợng câu sai ngữ pháp và câu mơ hồ trên ba báo Thanh Niên, Tiền Phong và Hoa Học Trò (năm 2005). Chúng tôi đã thống kê đ-ợc 1.633 câu sai ngữ pháp, 906 câu mơ hồ; dùng 63 câu làm dẫn liệu phân tích. Chúng tơi cũng đã phân loại câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên mỗi báo; phân tích nguyên nhân dẫn đến câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ và nêu cách sửa nhằm rút ra những kết luận về nguyên nhân khiến ng-ời viết mắc lỗi viết câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ; đề ra các giải pháp nhằm khắc phục hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in tiếng Việt hiện nay.

2. Từ những số liệu thống kê ở Ch-ơng II và Ch-ơng III, cũng nh- từ việc phân tích lỗi câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên 3 báo trên, có thể nhận thấy: Câu sai ngữ pháp và câu mơ hồ là hiện t-ợng phổ biến trên báo in tiếng Việt hiện nay. Hiện t-ợng sai này trên báo in hiện nay khá đa dạng, gồm nhiều loại. Trong câu sai về ngữ pháp, câu sai do thiếu thành phần câu là loại câu sai phổ biến nhất. Trong các loại câu mơ hồ, câu mơ hồ về ngữ pháp là loại câu mơ hồ phổ biến nhất. Trong loại câu mơ hồ về ngữ pháp, câu mơ hồ về cấu trúc ngữ pháp chiếm số l-ợng lớn nhất. Điều này cho thấy sự hạn chế về kiến thức ngữ pháp, đặc biệt là kiến thức về cấu trúc câu và thành phần câu của phóng viên, biên tập viên.

Phần lớn các nguyên nhân dẫn đến hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ là các nguyên nhân mang tính chủ quan, xuất phát từ chính những hạn chế về năng lực và tâm lý của phóng viên, biên tập viên nh-: sự hạn chế về ngữ năng của phóng viên, biên tập viên; sự thiếu ý thức của phóng viên, biên tập viên vẹ tr²ch nhiếm “l¯m gương” cho công chủng trong việc sử dụng ngôn

ngữ; tâm lý ỷ lại của phóng viên vào biên tập viên…

Hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in hiện nay cho thấy ban biên tập của một số tờ báo còn dễ dãi, ch-a đặt ra yêu cầu khắt khe về chất l-ợng ngôn ngữ của bài viết. Các biên tập viên ít chú ý đến việc sửa câu

sai ngữ pháp, câu mơ hồ trong các bài viết. Hoặc giả biên tập viên báo chí cịn

hạn chế về ngữ năng, về ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng ngơn ngữ… nên

ch-a có khả năng phát hiện lỗi nhanh chóng, chính xác, vì vậy, biên tập viên cịn đề “lót lưỡi” c²c lổi viễt câu sai ngừ ph²p, câu mơ họ.

Hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in tiếng Việt hiện nay là một thực trạng đáng than phiền, đáng báo động cho những ng-ời làm báo, nhất là ng-ời viết báo và biên tập viên báo chí.

3. Để góp phần khắc phục hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in hiện nay, chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau:

- Phóng viên, biên tập viên cần phải tự nỗ lực để nâng cao ngữ năng cũng nh- nâng cao ý thức của mình trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ.

- Tịa soạn cần có nhiều biện pháp nhằm góp phần nâng cao trình độ sử dụng ngơn ngữ của phóng viên, biên tập viên. Từ đó hạn chế hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ với các biện pháp: tổ chức các lớp bồi d-ỡng ngôn ngữ định kỳ cho phóng viên, biên tập viên; đ-a yêu cầu sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác trở thành một tiêu chí để đánh giá chất l-ợng lao động phóng viên, biên tập viên. Bên cạnh đó, tịa soạn cũng nên tăng c-ờng đội ngũ phóng viên,

biên tập viên khi báo phát triển thành nhật báo hay tăng trang, tăng kỳ…nhằm

giảm bớt áp lực về khối l-ợng công việc và áp lực về thời gian.

4. Câu sai là hiện t-ợng phổ biến, th-ờng gặp trên báo in hiện nay. Bên cạnh câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ cịn có câu sai về từ vựng, câu sai về phong cách, câu sai về logic… Do vậy, cịn có rất nhiều h-ớng nghiên cứu xung quanh hiện t-ợng câu sai trên báo in tiếng Việt nh-: nghiên cứu câu sai về từ vựng, sai về logic, sai về phong cách theo thể loại; nghiên cứu và lý giải sâu các nguyên nhân dẫn đến hiện t-ợng câu sai. Chúng tôi hy vọng sẽ có dịp triển khai sâu hơn đề tài này theo một trong các h-ớng nghiên cứu trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về câu sai trên báo in tiếng việt năm 2005 (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)