Nhận diện và phân tích câu sai ngữ pháp trên báo in
2.2.3. Hiện t-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Thanh Niên
2.2.3.1. Vài nét về báo Thanh Niên
Tiền thân của báo Thanh Niên là tờ Tuần tin thanh niên, Diễn đàn của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam. Tờ báo này ra đời ngày 3/1/1986. Nh- vậy, tính từ tờ báo tiền thân, đến nay, báo Thanh Niên đã có 20 năm xây dựng và phát triển.
Năm 1993, tờ Tuần tin tức thanh niên chính thức đổi tên là báo Thanh Niên, do Trung -ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là cơ quan chủ quản. Vào thời điểm đó, báo Thanh Niên mới ra 2 kỳ/tuần. Đến năm 1994, báo tăng lên 3 kỳ/tuần. Năm 1995, báo ra 4 kỳ/tuần và đến nay, báo Thanh Niên đã ra hàng ngày. Bên cạnh đó, Thanh Niên còn xuất bản tờ báo điện tử, cập nhật thông tin th-ờng xuyên, liên tục mỗi giờ. Trong nhiều năm qua, Thanh Niên đã trở thành ng-ời bạn thân thiết của giới trẻ. Cùng với Tuổi trẻ của Đoàn Thanh niên Cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Phong của Trung -ơng Đoàn, Thanh Niên giữ một vị trí quan tróng trên “mặt trận b²o chí”. Tộ b²o ln thữc hiến tỗt tơn chì, mũc đích đ± đước nêu rỏ ngay tú khi mỡi th¯nh lập: “L¯ cơ quan cùa Hối Liên hiếp Thanh niên Viết Nam, gi²o dũc lý t-ởng XHCN, đạo đức, lối sống, bồi d-ỡng, nâng cao trí thức cho thanh niên, tập hợp các tầng lớp thanh niên nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng v¯ b°o vế Tồ quỗc XHCN”.
Hiện nay, báo Thanh Niên xuất bản nhiều vạn bản/ngày, trên phạm vi cả n-ớc. Báo Thanh Niên điện tử cũng có hàng vạn l-ợt truy cập/ngày. Với số l-ợng và phạm vi phát hành lớn nh- vậy, báo Thanh Niên có ảnh h-ởng rất lớn về thơng tin, đồng thời, báo có ảnh h-ởng rất lớn đến thói quen sử dụng ngơn ngữ của đơng đảo quần chúng, nhất là thế hệ thanh niên. Vì vậy, để báo Thanh Niên phát huy tốt vai trò của một kênh giáo dục ngơn ngữ, để Thanh Niên có thể góp phần thực hiện nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, ngôn ngữ trên báo Thanh Niên phải là ngôn ngữ chuẩn mực, trong sáng.
2.2.3.2. Câu sai ngữ pháp trên báo Thanh Niên
Bảng 4: Phân loại câu sai ngữ pháp trên báo Thanh Niên
Loại câu sai Tổng
số
Loại câu sai Số l-ợng Tỷ lệ
Câu sai do thiếu thành phần câu 164 Thiếu chủ ngữ 77 47% Thiếu bổ ngữ 28 17% Thiếu vị ngữ 59 36%
Câu sai do cấu trúc câu
107 Dùng sai cấu trúc câu
ghép
51 48%
Chập cấu trúc 56 52%
Câu sai do dấu câu
93 Thiếu dấu phẩy 31 33%
Dùng sai dấu phẩy 24 26%
Dùng sai dấu chấm 38 41% Do các nguyên nhân khác 32 Thiếu giới từ 7 22% Sử dụng sai liên từ 17 53% Sụ dũng sai hế tú “l¯” 8 25%
Qua bảng 4, có thể rút ra một số nhận xét về câu sai ngữ pháp trên báo Thanh Niên nh- sau:
(1) Số l-ợng tờ báo cũng nh- số trang nội dung của báo Thanh Niên đ-ợc khảo sát lớn hơn báo Tiền phong (Báo Thanh Niên đ-ợc khảo sát các số từ thứ hai đến thứ bảy, mỗi số có 20 trang nội dung. Báo Tiền Phong đ-ợc khảo sát các số từ thứ hai đến thứ sáu, mỗi số có 15 trang nội dung). Tuy nhiên, số l-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Thanh Niên chỉ bằng xấp xỉ 1/3 l-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Tiền Phong.
(2) Các loại câu sai ngữ pháp xuất hiện trên báo Thanh Niên cũng không đa dạng bằng các loại câu sai ngữ pháp xuất hiện trên báo Tiền Phong. Chẳng hạn trên báo Thanh Niên không xuất hiện loại câu sai do thiếu giới từ
của, câu sai do sử dụng sai dấu hai chấm…
(3) Cũng nh- hai tờ báo Hoa Học Trò và Tiền Phong, câu sai do thiếu thành phần câu là phổ biến nhất trên báo Thanh Niên (chiếm 41% tổng số câu sai đ-ợc nhận diện).