Câu sai do các nguyên nhân khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về câu sai trên báo in tiếng việt năm 2005 (Trang 66 - 71)

- Ví dụ (6): “Trong chương trệnh “Tiễp sửc mợa thi” năm 2005 trên địa

2.3.4. Câu sai do các nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân dẫn đến câu sai nh- đã phân tích ở các phần trên, có một số câu sai ngữ pháp do các nguyên nhân khác, nh- do thiếu giới

từ, do sử dụng sai liên từ, do thiếu giới từ của… Số l-ợng các câu sai do các

nguyên nhân này trên cả ba tờ báo đ-ợc khảo sát không nhiều. Do vậy, chúng

tôi xếp chúng vào phần Các câu sai do các nguyên nhân khác. Trong phần

này, chúng tơi sẽ phân tích các loại câu sai sau.

1. Câu sai do thiếu giới từ

3. Câu sai do thiếu giới từ của

4. Câu sai do sụ dũng sai (thiễu) hế tú “l¯”

5. Câu sai do thiếu từ do chỉ nguyên nhân

2.3.4.1. Câu sai do thiếu giới từ

1. Câu sai do thiếu giới từ là loại câu sai do thiếu những giới từ bắt buộc phải có mặt trong cấu trúc ngữ pháp của câu hoặc cần thiết phải có mặt để đảm bảo sự sáng rõ về nghĩa của câu. Đây là loại câu sai có số l-ợng nhiều nhất trong số các câu sai do các nguyên nhân khác. Câu sai ngữ pháp do thiếu giới từ th-ờng khiến cho ng-ời đọc không hiểu hoặc hiểu sai nghĩa của câu. Có một số tr-ờng hợp, loại câu sai này làm cho câu trở nên tối nghĩa, tuy không làm cho ng-ời đọc hiểu sai nghĩa của câu.

Ví dụ (32): “Cuỗi cợng Sát thủ Elektra cũng đã hạ cánh Việt Nam sau

khi công chiễu khắp thễ giỡi tú 14/1”. ( HHT 598, tr.33).

Ví dụ (32) thiếu giới từ của động từ hạ cánh (hạ cánh xuống). Tác giả dùng từ hạ cánh với nghĩa bóng để thơng báo việc bộ phim Sát thủ Elektra

đ-ợc công chiếu tại Việt Nam. Nh-ng từ hạ cánh lại không đ-ợc đặt trong

ngoặc kép, khơng có giới từ đi kèm nên độc giả khó có thể hiểu ngay nghĩa của câu trong lần đọc đầu tiên. Cần sửa lại ví dụ (32) nh- sau:

Cuối cùng S²t thð Elektra củng đ± –h³ c²nh– xuống Việt Nam sau khi công chiếu khắp thế giới từ 14/1.

Câu sai do thiếu giới từ cũng xuất hiện trên báo Tiền Phong:

Ví dụ (33): Anh Nguyễn Hiền ngụ ấp 10, xã Long Hữu (Duyên Hải,

Trà Vinh) là con một gia đình nhiều đời làm thợ rèn, đầu tháng 5/2005 anh đã tữ chễ t³o th¯nh công bủa điến dợng trong nghẹ rèn. (B¯i “Mốt thớ rèn chễ t³o th¯nh công bủa điến”, TP 121, tr.2).

Hiện t-ợng câu sai do thiếu các giới từ trong, với, về là phổ biến nhất

trong các câu sai do thiếu giới từ.

Ví dụ (34): “Dữ ²n ATI đước UBND tình Qu°ng Trị cho thuê tú 2000

Ba, Hải An, Hải Khê, Hải D-ơng và Hải Quế, thời hạn 50 năm, để xây dựng khu nuôi tôm nưỡc lớ”. (B¯i “Qu°ng Trị: Hiềm họa môi tr-ờng bởi nuôi tôm trên c²t”, TP 124, tr.10).

Ví dụ (35): “Trong đo¯n l¯m phim cõ rất nhiẹu ngưội mẫu, ca sĩ, diễn

viên (với) lịch làm việc chồng chéo kín đặc, thế nên tình trạng đi muộn là

chuyến thưộng tệnh ờ huyến”. (HHT 600, tr.52).

Ví dụ (36): “Theo b²o c²o (về) quan hệ vay nợ (của) Tổng Cty Việt –

Lào của Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam chi nhánh Nghệ An, thì tổng d- nợ hiện tại của Tổng Cty hợp tác kinh tế Việt – Lào là 79.186 triệu đồng, trong đó nợ gốc là 71.493 triệu đồng, nợ lãi là 7.693 triệu đồng, đáng chú ý là nợ qu² h³n lên đễn 56.750 triếu đọng”. (B¯i “Dữ ²n Nh¯ m²y bia Vilaken ờ Nghế An: Chủ đầu t- không đủ năng lực thực hiến?”, TP 123, tr.4).

Các ví dụ trên cho thấy, cách sửa hiệu quả nhất với những câu sai loại này là bổ sung giới từ vào vị trí hợp lý trong câu.

2.3.4.2. Câu sai do sử dụng sai liên từ

Câu sai do sử dụng sai liên từ là hiện t-ợng xuất hiện không th-ờng xuyên trên cả ba tờ báo mà chúng tôi tiến hành khảo sát. Đây là những câu dùng sai từ trong những tr-ờng hợp không cần sử dụng liên từ hoặc cần sử dụng một từ loại khác, ngồi liên từ.

Ví dụ (37): “Đa sỗ b¯ con đ± ồn định cuốc sỗng, hối nhập và n-ớc sở tại,

đồng thời tiếp tục gắn bó với quê h-ơng và muốn góp sức xây dựng đất n-ớc ngày càng phồn thịnh, cũng nh- góp phần làm cho quan hệ hợp tác kinh tế giữa Viết Nam v¯ Mỳ ng¯y c¯ng ph²t triền”. (B¯i “Doanh nghiếp phỗi hớp vỡi kiẹu bào: Thiết lập hệ thống phân phỗi h¯ng Viết Nam t³i Mỳ”, TP 117, tr.14).

Liên từ và là từ dùng để nối hai đơn vị ngữ pháp t-ơng đ-ơng (hai danh

từ, hai tính từ, hai ngữ danh từ, hai vế câu…). Sử dụng liên từ và nh- trong ví

dụ (37) là khơng hợp lý. Về mặt ngữ nghĩa, việc dùng từ và nh- trên làm cho

từ hòa nhập, thay liên từ và bằng giới từ với, đồng thời đổi ngữ danh từ n-ớc sở tại bằng ngữ danh từ cuộc sống ở n-ớc sở tại. Ta sửa ví dụ (37) nh- sau:

Đa số bà con đã ổn định cuộc sống, hòa nhập với cuộc sống ở n-ớc sở tại, đồng thời tiếp tục gắn bó với quê h-ơng và muốn góp sức xây dựng đất n-ớc ngày càng phồn thịnh, cũng nh- góp phần làm cho quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ ngày càng phát triển.

Việc sửa những câu sai do dùng sai liên từ cần xét đến rất nhiều yếu tố cụ thể liên quan đến mặt ngữ pháp cũng nh- đến mặt ngữ nghĩa của câu.

2.3.4.3. Câu sai do thiếu giới từ của

Hiện t-ợng thiếu giới từ sở hữu th-ờng làm cho câu trở nên khó hiểu, thiếu trong sáng.

Ví dụ (38): “Thanh tra Bố LĐ - TB&XH vừa quyết định xử phạt hành

chính đối với Liên hiệp sản xuất th-ơng mại Hợp tác xã Việt Nam (địa chỉ 80 Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội) số tiền 17,5 triệu đồng vì đã lợi dụng xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc khi chưa đước phẽp cơ quan cõ thẩm quyẹn”. (B¯i “Liên hiếp s°n xuất thương m³i HTX Viết Nam bị ph³t vệ đưa lao đống sang H¯n Quỗc tr²i phẽp”, TP 117, tr.2).

Ví dụ (38) thiếu giới từ sở hữu của nối giữa động từ đ-ợc phép với ngữ

danh từ cơ quan có thẩm quyền. Thiếu từ của trong tr-ờng hợp này làm cho

câu tối nghĩa, tạo nên một ngữ động từ (đ-ợc phép cơ quan có thẩm quyền) khơng rõ nghĩa, gây khó hiểu cho độc giả.

Câu d-ới đây cũng mắc lỗi sai t-ơng tự .

Ví dụ (39): “Theo b²o c²o quan hế vay nớ Tồng Cty Viết – Lào của

Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam chi nhánh Nghệ An, thì tổng d- nợ hiện tại của Tổng Cty hợp tác kinh tế Việt – Lào là 79.186 triệu đồng, trong đó nợ gốc là 71.493 triệu đồng, nợ lãi là 7.693 triệu đồng, đáng chú ý là nợ quá hạn

lên đễn 56.750 triếu đọng”. (B¯i “Dữ ²n Nh¯ m²y bia Vilaken ờ Nghế An: Chù đầu tư không đù năng lữc thữc hiến?”, TP 123, tr.4).

2.3.4.4. Câu sai do dùng sai (thiếu) hệ từ là

Việc sử dụng sai hệ từ là hoặc thiếu hệ từ là tạo ra những câu cụt, què

và mơ hồ.

Ví dụ (40): “Điẹu băn khoăn lớn nhất của tôi Jaycee, con trai lớn của

tôi, lỡn lên trong c°nh sung tủc, vệ thễ m¯ không hiều gi² trị cùa đọng tiẹn”. (HHT 597, tr.12).

Do thiếu hệ từ là tr-ớc danh từ riêng Jaycee nên câu trở nên mơ hồ. Câu có thể hiểu theo hai cách sau:

+ Cách 1: Nhân vật tơi là một ng-ời có tên là Jaycee. Ơng ta lo lắng vì sợ con trai lớn của mình lớn lên trong cảnh sung túc, vì thế mà nó khơng hiểu giá trị của đồng tiền.

+ Cách 2: Điều băn khoăn lớn nhất của nhân vật tôi là sợ con trai lớn của ơng ta (nó tên là Jaycee) do lớn lên trong cảnh sung túc nên không hiểu giá trị của đồng tiền.

2.3.4.5. Câu sai do thiếu từ do chỉ nguyên nhân

Đây là loại câu sai chỉ xuất hiện trên báo Tiền Phong. Hiện t-ợng thiếu tú chì nguyên nhân (thưộng l¯ tú “do”) l¯m cho câu gần vỡi văn nói, sai về ngữ pháp và thiếu trong sáng.

Ví dụ (41): “Mốt điẹu đ²ng khâm phũc, to¯n bố phần kỳ thuật thu âm đẹu mốt mệnh H°i thữc hiến tú đầu đễn cuỗi”. (B¯i “H°i guitar vỡi album thử hai “Giai điếu H¯ Nối”, TP 124, tr.8).

Câu này thiếu từ chỉ nguyên nhân do để nối giữa đều với một mình Hải

thực hiện từ đầu đến cuối nên khơng làm rõ đ-ợc vai trị chủ thể hành động

của nhân vật Hải (đều do một mình Hải thực hiện), vì vậy khơng thể hiện đ-ợc rõ đánh giá của tác giả về nhân vật.

Xét các cách dùng từ đều trong tiếng Việt ta thấy: Từ đều bao giờ cũng có các từ do, là, đi kèm. Chẳng hạn,

+ Tất cả đều do cô giáo chỉ dẫn. + Tất cả đều là học trị của cơ.

+ Giá vàng trên cả ba miền đều tăng mạnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về câu sai trên báo in tiếng việt năm 2005 (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)