Doanh nghiệp Việt Nam và Hoa Kỳ, cùng nhiều quan chức Chính phủ, Th-ợng nghị sĩ, chính trị gia nổi tiếng của Hoa Kỳ đến Việt Nam, đến việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về câu sai trên báo in tiếng việt năm 2005 (Trang 91 - 100)

- Ví dụ (6): “Trong chương trệnh “Tiễp sửc mợa thi” năm 2005 trên địa

300 doanh nghiệp Việt Nam và Hoa Kỳ, cùng nhiều quan chức Chính phủ, Th-ợng nghị sĩ, chính trị gia nổi tiếng của Hoa Kỳ đến Việt Nam, đến việc

Th-ợng nghị sĩ, chính trị gia nổi tiếng của Hoa Kỳ đến Việt Nam, đến việc

thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ vì lợi ích của nhân dân hai n-ớc.

Theo cách hiểu này, sự quan tâm đến Việt Nam… ở ví dụ (52) đ-ợc hiểu

là sự quan tâm của những ng-ời tham gia cuộc gặp.

- Cách 2: Cuộc gặp đông đảo này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của

Hội đồng Th-ơng mại Hoa Kỳ Việt Nam, Hội đồng Hoa Kỳ ASEAN,

Phòng Th-ơng mại Hoa Kỳ đến Việt Nam, đến việc thúc đẩy quan hệ hợp

Theo cách hiểu này, sự quan tâm đến Việt Nam… ở ví dụ (52) đ-ợc hiểu là sự quan tâm của những ng-ời tổ chức cuộc gặp.

- Cách 3: Cuộc gặp đông đảo này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của hơn 300 doanh nghiệp Việt Nam và Hoa Kỳ, cùng nhiều quan chức Chính

phủ, Th-ợng nghị sĩ, chính trị gia nổi tiếng của Hoa Kỳ; của Hội đồng

Th-ơng mại Hoa Kỳ Việt Nam, Hội đồng Hoa Kỳ ASEAN, Phòng

Th-ơng mại Hoa Kỳ đến Việt Nam, đến việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt

Nam – Hoa Kỳ vì lợi ích của nhân dân hai n-ớc.

Theo cách hiểu này, sự quan tâm đến Việt Nam… ở ví dụ (52) đ-ợc hiểu

là sự quan tâm của cả những ng-ời tổ chức cuộc gặp và những ng-ời tham gia cuộc gặp.

- Cách 4: Cuộc gặp đông đảo này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Hoa Kỳ đến Việt Nam, đến việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa

Kỳ vì lợi ích của nhân dân hai n-ớc.

Định ngữ là thành phần phụ khơng bắt buộc phải có mặt trong cấu trúc câu. Tuy nhiên, trong những tr-ờng hợp nh- ví dụ (52), sự có mặt của định

ngữ là rất cần thiết để tạo một danh ngữ sự quan tâm của… làm bổ ngữ cho

ngữ thể hiện. Để loại bỏ tính mơ hồ của ví dụ (52), bắt buộc phải bổ sung định ngữ cho danh từ sự quan tâm. Câu t-ờng minh sẽ là:

Cuộc gặp đông đảo này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Hoa Kỳ đến Việt Nam, đến việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam “ Hoa Kỳ vì lợi ích của nhân dân hai n-ớc.

(d) Sự mơ hồ về từ nối: các từ và, với Câu mơ hồ về từ với

Xét ví dụ sau:

Ví dụ (53): “Vỡi lội gi°i trệnh như thễ cống vỡi vÍ mặt “ngây ngơ to¯n

tập” với những câu hỏi kiểm tra kiến thửc cô đưa ra thệ cô gi²o buốc ph°i “¯ lỗ” phũ huynh ngay sau buồi hóc thơi”. (HHT 607, tr.6).

Ví dụ (53) là loại câu rất kém cỏi, tùy tiện. Một câu có đến ba từ với. ở đây chúng tơi chỉ phân tích từ với thứ ba. Ví dụ (53) có hai cách hiểu:

- Cách 1: Nếu từ với thứ ba đ-ợc dùng với nghĩa của từ tr-ớc thì ví dụ (53) đ-ợc hiểu nh- sau:

Lời giải trình cộng với vẻ mặt ngây ngô (của học sinh) tr-ớc những câu hỏi của cô giáo khiến cô giáo buộc phải gọi điện cho phụ huynh.

- Cách 2: Nếu từ với thứ ba đ-ợc dùng với nghĩa của cùng với hay cộng

với thì ví dụ (53) đ-ợc hiểu nh- sau:

Lời giải trình (khơng hợp lý) cộng với vẻ mặt ngây ngô (của học sinh)

cộng với câu hỏi kiểm tra kiến thức (mà học sinh không trả lời đ-ợc)

khiến cô giáo buộc phải gọi điện cho phụ huynh.

Ta loại bỏ tính mơ hồ của ví dụ (53) bằng cách thay từ với thứ ba trong ví dụ (53) bằng từ tr-ớc. Có thể sửa ví dụ (53) nh- sau:

Với lời gi°i trình như thế, cộng với vẻ mặt “ngây ngơ to¯n tập“ trước những câu hỏi kiểm tra kiến thức mà cơ đ-a ra thì cơ gi²o buộc ph°i “¯ lố“ phụ huynh ngay sau buổi học thôi.

Câu mơ hồ về từ và

So với câu mơ hồ về từ với, câu mơ hồ về từ và xuất hiện trên cả ba tờ

báo đ-ợc khảo sát với tần xuất lớn hơn.

Câu mơ hồ về từ và là những câu mơ hồ liên quan tới cấu trúc đẳng lập “A và B”. Có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến câu mơ hồ loại này. Một là, do không xác định đ-ợc phạm vi tác động của yếu tố chi phối các yếu tố đẳng lập A, B (yếu tố đó chỉ chi phối A hay chi phối cả A và B). Hai là, do không xác định đ-ợc yếu tố phụ trợ cho B có là yếu tố phụ trợ của A hay không.

Ví dụ (54): “Tham nhðng đ± l¯m cho ngưội dân bị gi°m cơ hối xõa đõi,

gi°m nghèo v¯ vươn lên kh² gi°”. (B¯i “Tham nhðng – vấn đề nghiêm trọng nhất cùa đất nưỡc”, TN 335, tr.3).

Trong ví dụ (54), ta khơng xác định đ-ợc phạm vi tác động của cụm từ

bị giảm cơ hội tới các yếu tố đẳng lập A (xóa đói), B (giảm nghèo), C (v-ơn lên khá giả), từ đó, dẫn đến nhiều cách hiểu:

- Cách 1: Nếu phạm vi tác động của cụm từ bị giảm cơ hội là cả 3 yếu

tố A, B, C thì ví dụ (54) đ-ợc hiểu nh- sau:

Tham nhũng đã làm cho ng-ời dân bị giảm cơ hội xóa đói, giảm nghèo và giảm cơ hội v-ơn lên khá giả.

- Cách 2: Nếu cụm từ bị giảm cơ hội chỉ chi phối A, B; khơng chi phối C thì ví dụ (54) lại đ-ợc hiểu nh- sau:

Tham nhũng đã làm cho ng-ời dân bị giảm cơ hội xóa đói, giảm nghèo và có cơ hội v-ơn lên khá giả.

- Cách 3: Nếu phạm vi tác động của cụm từ bị giảm cơ hội chỉ là yếu tố A thì ví dụ (54) đ-ợc hiểu nh- sau:

Tham nhũng đã làm cho ng-ời dân bị giảm cơ hội xóa đói, có cơ hội

giảm nghèo và có cơ hội v-ơn lên khá giả.

Theo logic, ta xác định đ-ợc cách hiểu đúng ví dụ (54) là cách 1. Có thể loại bỏ các cách hiểu 2 và 3 bằng cách lặp lại cụm từ bị giảm cơ hội tr-ớc yếu tố C (v-ơn lên khá giả) để chỉ rõ phạm vi tác động của cụm từ này tới yếu tố C. Khi đó, đ-ơng nhiên sự tác động của cụm từ bị giảm cơ hội đối với yếu tố B (giảm nghèo) đ-ợc khẳng định. Ta có câu t-ờng minh nh- sau:

Tham nhũng đã làm cho ng-ời dân bị giảm cơ hội xóa đói, nghèo và giảm cơ hội v-ơn lên khá giả.

Ví dụ (55): “C²c đối cửu trợ đã có mặt ở đảo Nias nh-ng không thể

triển khai nhanh hoạt động do thiếu năng l-ợng và sân bay, cầu cảng bị phá hủy”. (TP 47, tr.13).

Có 2 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến câu mơ hồ về từ và. Thứ nhất là do

không xác định đ-ợc phạm vi tác động của yếu tố chi phối các yếu tố đẳng lập A, B. Thứ hai là do khơng xác định đ-ợc yếu tố phụ trợ B có là yếu tố phụ trợ

- Thứ nhất, trong ví dụ (55) vì khơng xác định đ-ợc phạm vi tác động của từ thiếu tới hai yếu tố đẳng lập A (năng l-ợng) và B (sân bay) nên có hai tr-ờng hợp hiểu nh- sau:

(a) Nếu từ thiếu tác động tới cả hai yếu tố A, B thì có thể hiểu ví dụ (54) nh- sau:

Các đội cứu trợ đã có mặt ở đảo Nias nh-ng khơng thể triển khai nhanh hoạt động do thiếu năng l-ợng, thiếu sân bay và do cầu cảng bị phá hủy.

(b) Nếu từ thiếu chỉ tác động tới yếu tố (A) thì ví dụ (54) đ-ợc hiểu nh- sau:

Các đội cứu trợ đã có mặt ở đảo Nias nh-ng không thể triển khai

nhanh hoạt động do thiếu năng l-ợng, do sân bay và cầu cảng bị phá hủy.

- Thứ hai, trong ví dụ (55) cũng không xác định đ-ợc cụm từ bị phá hủy phụ trợ cho yếu tố C (cầu cảng) có phụ trợ cho yếu tố B (sân bay) hay

khơng, có hai tr-ờng hợp hiểu:.

(a) Nếu cụm từ bị phá hủy chỉ phụ trợ cho yếu tố C (cầu cảng) mà

khơng phụ trợ cho yếu tố B (sân bay), ví dụ (55) đ-ợc hiểu theo cách 1.

(b) Nếu cụm từ bị phá hủy phụ trợ cho cả C (cầu cảng) và B (sân bay), ví dụ (55) đ-ợc hiểu theo cách 2.

Do đó, có 3 cách để loại bỏ tính mơ hồ của ví dụ (55):

+ Cách thứ nhất là đảo cụm từ do thiếu năng l-ợng xuống cuối câu để chỉ rõ từ thiếu chỉ tác động tới yếu tố A (năng l-ợng). Ta có câu:

Các đội cứu trợ đã có mặt ở đảo Nias nh-ng không thể triển khai nhanh hoạt động do sân bay, cầu cảng bị phá hủy và do thiếu năng l-ợng.

+ Cách thứ hai là làm rõ phạm vi tác động của từ thiếu bằng cách đặt từ này tr-ớc yếu tố B (sân bay) nếu yếu tố này cũng nằm trong phạm vi tác động của nó. Ta có câu:

Các đội cứu trợ đã có mặt ở đảo Nias nh-ng khơng thể triển khai nhanh hoạt động do thiếu năng l-ợng, thiếu sân bay và do cầu cảng bị phá hủy.

+ Cách thứ ba là đặt cụm từ phụ trợ (bị phá hủy) liền sau yếu tố B nếu

bị phá hủy cũng phụ trợ cho B. Ta có câu:

Các đội cứu trợ đã có mặt ở đảo Nias nh-ng không thể triển khai nhanh hoạt động do thiếu năng l-ợng, do sân bay bị phá hủy và cầu cảng bị phá hủy.

(e) Câu mơ hồ do từ phủ định

Câu mơ hồ do từ phủ định liên quan tới phạm vi tác động của từ phủ định. Trong câu, từ phủ định đ-ợc đặt ngay tr-ớc động từ mà nó phủ định, nh-ng phạm vi tác động của nó lại có thể tới cả những yếu tố đứng ở sau từ bị phủ định, vì vậy sinh ra tính mơ hồ của câu. Những kiểu mơ hồ khi thực hiện sự phủ định th-ờng có liên quan tới cấu trúc đẳng lập và phép so sánh.

Từ phủ định trong cấu trúc đẳng lập th-ờng gây nên tính mơ hồ của câu do chỗ: Khi phủ định một cấu trúc đẳng lập A và B thì từ phủ định đặt tr-ớc A. Ta đ-ợc cấu trúc không A và B. Nh-ng ở chính cấu trúc này, ta lại có thể hiểu là từ không chỉ tác động vào A mà không tác động vào B. Từ đó, cấu trúc không A và B trở thành mơ hồ.

Ví dụ (56): “Tuy nhiên khu vữc n¯y không cõ giõ lỗc v¯ mưa đ² kẽo

d¯i liên tiễp trong nụa giộ đọng họ”. (TP 80, tr.3).

Trong ví dụ (56) từ phủ định khơng có đặt ngay tr-ớc yếu tố A (gió lốc), thể hiện sự phủ định đối với A. Nh-ng do không thể xác định đ-ợc từ

phủ định khơng có có tác động tới yếu tố đứng sau A (tức là B - m-a đá) hay khơng, nên dẫn tới ví dụ (56) có thể đ-ợc hiểu theo hai cách:

- Cách 1: Tr-ờng hợp từ phủ định khơng có tác động tới cả hai yếu tố

đẳng lập A (gió lốc) và B (m-a đá) thì ví dụ (56) đ-ợc hiểu nh- sau:

Tuy nhiên khu vực này khơng có gió lốc và khơng có m-a đá kéo dài liên tiếp trong nửa giờ đồng hồ.

- Cách 2: Tr-ờng hợp từ phủ định khơng có chỉ tác động tới yếu tố A

Khu vực này khơng có gió lốc nh-ng có m-a đá kéo dài liên tiếp trong nửa giờ đồng hồ.

Để loại bỏ tính mơ hồ của ví dụ (56) có 2 cách:

+ Cách thứ nhất là đặt từ phủ định tr-ớc yếu tố B (m-a đá) để dẫn đến cách hiểu 1, với điều kiện nếu ví dụ (56) có tiền giả định là: Có một trận m-a

đá kéo dài liên tiếp trong nửa giờ đồng hồ vừa xẩy ra ở một khu vực nào đó (ở

bên cạnh, hay cùng thuộc một quốc gia, hay cùng hứng chịu một trận thiên

tai… với khu vực đ-ợc nói đến trong câu). Ta có câu:

Khu vực này khơng có gió lốc và cũng khơng có m-a đá kéo dài liên tiếp trong nửa giờ đồng hồ.

+ Cách thứ hai là chuyển quan hệ đẳng lập giữa hai vế câu chứa A và B

thành quan hệ chính phụ có cặp từ tuy… nh-ng, nhằm làm rõ sự đối lập giữa A

– yếu tố bị phủ định và B – yếu tố đ-ợc khẳng định. Khi đó, ví dụ (56) đ-ợc sửa thành câu nh- sau:

Tuy khu vực này khơng có gió lốc nh-ng có m-a đá kéo dài liên tiếp trong nửa giờ đồng hồ.

(g) Câu mơ hồ do sự kết hợp của nhiều tiếng liên tiếp

Đây là loại câu mơ hồ có liên quan tới chuỗi từ có ba tiếng liên tiếp đứng trong câu. Trong một câu, giả sử có 3 từ X – Y – Z và giữa các từ này không bị ngăn cách bởi các dấu ngắt câu, có 3 khả năng xảy ra nh- sau:

a) X – Y – Z là ba từ riêng biệt; giữa chúng khơng có quan hệ từ

pháp.

b) X kết hợp với Y tạo thành một cụm từ có nghĩa độc lập; Z là một từ.

c) X là một từ, Y kết hợp với Z thành một cụm từ có nghĩa độc lập.

Nếu chuỗi từ X – Y – Z có hai khả năng b) và c) thì X – Y – Z là một chuỗi từ mơ hồ về cấu trúc. Sự có mặt của các chuỗi từ nh- vậy trong câu sẽ tạo nên tính mơ hồ của câu.

Ví dụ (57): (Những ca khúc Hà Nội nhất của Hồng Đăng phải kể tới

–Hoa sữa–, Hồng Nhung h²t –vấp– ngay âm tiết thứ hai –Em vẫn–). Nhưng rọi Nhung đ± l¯m chù l³i “lôi” kh²n gi° theo c°m xủc cùa mệnh”. (B¯i “Lênh đênh biền” cùa Họng Đăng: “Dừ dối v¯ dịu êm””, TP 124, tr.8).

Ví dụ (57) mơ hồ do chuỗi ba từ l¯m chð l³i –lôi– là chuỗi từ mơ hồ

về cấu trúc. Từ lại trong chuỗi từ trên có hai khả năng kết hợp, tạo nên hai

cách hiểu ví dụ (57):

- Từ lại kết hợp với làm chủ tạo thành cụm từ làm chủ lại để trỏ việc nữ ca sỹ Hồng Nhung lấy lại đ-ợc bình tĩnh sau khi hát vấp. Khi đó, ví dụ (56) đ-ợc hiểu nh- sau:

Cách 1: Nh-ng rồi Nhung đã làm chủ lại (giọng hát)/nên –lôi– (lôi

kéo đ-ợc) khán giả theo cảm xúc của mình.

- Từ lại kễt hớp vỡi đống tú “lôi” tạo thành cụm từ l³i –lôi– để trỏ việc

nữ ca sỹ Hồng Nhung sau khi hát vấp đã lại cuốn hút đ-ợc ng-ời nghe. Theo đó, ví dụ (57) đ-ợc hiểu nh- sau:

Cách 2: Nh-ng rồi Nhung đã làm chủ (giọng hát)/lại “lôi“khán giả

theo cảm xúc của mình.

Cách hiểu này chỉ phù hợp nếu câu có tiền giả định là tr-ớc đó nữ ca sỹ Hồng Nhung đã hát hay đến mức cuốn hút đ-ợc ng-ời nghe theo dịng cảm xúc của cơ.

Để loại bỏ tính mơ hồ của ví dụ (57), cần thêm bổ ngữ của động từ làm

chủ (làm chủ giọng hát) ở giữa chuỗi ba từ làm chủ l³i –lôi– theo hai cách sau: - Đặt bổ ngữ liền sau từ lại, thêm dấu phẩy sau bổ ngữ, để dẫn đến cách hiểu 1. Ví dụ (57) đ-ợc sửa nh- sau:

Nhưng rồi Nhung đ± l¯m chủ l³i giọng h²t, “lôi“ kh²n gi° theo cảm xúc của mình.

- Đặt bổ ngữ liền sau động từ làm chủ và thêm dấu phẩy sau bổ ngữ, để dẫn đến cách hiểu 2. Ví dụ (56) đ-ợc sửa nh- sau:

Nh-ng rồi Nhung đã làm chủ giọng hát, l³i “lôi“ kh²n gi° theo

cảm xúc của mình.

(h) Câu mơ hồ do chêm câu

Sự kết hợp hai cấu trúc đơn giản thành một cấu trúc phức hợp, đặc biệt là sự chêm một cấu trúc này trong một cấu trúc khác, có thể tạo ra một cấu trúc mơ hồ. Chẳng hạn nh- trong ví dụ sau:

Chúng ta có hai câu: (a) Anh ấy đã gặp con.

(b) Anh ấy trên đ-ờng về chợ.

Nếu lấy câu (a) làm gốc, chúng ta có thể mở rộng chủ ngữ “anh ấy” bằng cách đem chêm câu (b) vào (a). Chúng ta sẽ đ-ợc:

(a’) Anh ấy trên đưộng vẹ chớ đ± gặp con.

Nếu lấy câu (b) làm gốc, đem câu (a) chêm vào câu (b) thì chúng ta đ-ợc:

(b’) Anh ấy đ± gặp con trên đưộng vẹ chớ.

Câu (a’) rỏ r¯ng, nhưng câu (b’) mơ hồ. Ngoài cách hiểu anh ấy trên đ-ờng về chợ còn một cách hiểu khác là con (đang) trên đ-ờng về chợ.

Câu có chứa cấu trúc mơ hồ đ-ợc tạo ra theo cách chêm câu nh- trong ví dụ trên đ-ợc gọi là câu mơ hồ do chêm câu. [6, tr.138 – 139].

Ví dụ (58): (Sáng 27.9, nhiều tr-ờng học ven biển Nga Sơn, Hậu Lộc,

Quảng X-ơng, Tĩnh Gia trở thành nơi tránh bão tạm cho nhân dân vùng tâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về câu sai trên báo in tiếng việt năm 2005 (Trang 91 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)