- Tại một số khu vực thuộc các huyện ven biển nh Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xơng, Tĩnh Gia, nớc biển tràn vào đe dọa đến cơ sở vật chất
3.5.1. Nâng cao ngữ năng của phóng viên, biên tập viên.
Nâng cao ngữ năng của phóng viên và biên tập viên là biện pháp quan trọng hàng đầu để hạn chế hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in hiện nay.
Tác giả cuốn Ký giả chuyên nghiệp, Jonh Hohenberg đã nhấn mạnh rằng: “Sụ dũng văn ph³m đủng l¯ điẹu cỗt yễu trong nghẹ b²o - đây là một luật khơng có ngoại lệ. Sự chuẩn xác của ngơn ngữ làm sắc bén thêm ý nghĩa của sự kiến. Vệ thễ sữ kiến v¯ chuẩn x²c ph°i luôn luôn đi đôi vỡi nhau” [42, tr.73].
Muốn sử dụng ngôn ngữ một cách chuẩn xác, ng-ời viết báo phải là ng-ời giỏi tiếng mẹ đẻ, cụ thể là cần phải nắm vững ngữ pháp, có vốn từ vựng rộng, chắc. Sự phức tạp của hệ thống ngữ pháp cũng nh- sự phong phú của hệ thống từ vựng tiếng Việt đòi hỏi ng-ời viết báo phải không ngừng trau dồi để cõ “vỗn” ngôn ngừ cần thiễt cho ho³t đống t²c nghiếp. Biến ph²p trau dọi ngôn ngừ thiễt thữc v¯ hiếu qu° nhất l¯ mổi ngưội viễt b²o nên trờ th¯nh “đốc gi° khõ tính” cùa chính mệnh. Trưỡc khi chuyền b¯i viễt tỡi bố phận biên tập, ng-ời viết cần đặt mình vào vị trí của độc giả để phát hiện những câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ khiến cho bài viết khơng rõ nghĩa, gây khó khăn cho quá trình tiếp nhận. Qua nhiều lần tự rà sốt và sửa chữa lỗi viết câu sai, câu mơ hồ, mỗi nhà báo sẽ là ng-ời thầy ngơn ngữ của chính mình. Những kinh nghiệm họ rút ra sau mỗi lần tự sửa chữa lỗi câu sai, câu mơ hồ sẽ là những kiễn thửc ngôn ngừ sỗng đống, gõp phần l¯m gi¯u “vỗn” ngơn ngừ cùa hó.
Bố phận biên tập đước coi l¯ “bố lóc” ngơn ngừ cùa mổi cơ quan ngơn luận. Với vai trị đó, ngữ năng của biên tập viên cần đạt đến trình độ cao hơn phóng viên. Họ khơng chỉ là ng-ời nhận diện đ-ợc các lỗi câu sai mà còn phải là ng-ời sửa lỗi sai sao cho vừa đảm bảo sự chuẩn xác về ngôn ngữ, vừa giữ đúng ý của ng-ời viết, vừa không làm mất phong cách riêng của ng-ời viết.
Do vậy, biên tập viên phải là ng-ời đ-ợc đào tạo bài bản về ngôn ngữ. Trong quá trình làm việc, các biên tập viên cũng cần phải tự học tập để nâng cao trình độ ngơn ngữ của mình.
Bên cạnh sự nỗ lực của cá nhân phóng viên, biên tập viên trong quá trình tác nghiệp, các tòa soạn cũng cần tổ chức các lớp bồi d-ỡng ngôn ngữ định kỳ. Thơng qua các lớp học này, phóng viên, biên tập viên đ-ợc bổ sung kiến thức ngôn ngữ một cách hệ thống, giúp họ việc củng cố, sử dụng và phát triển ngữ năng của mình.