- Tại một số khu vực thuộc các huyện ven biển nh Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xơng, Tĩnh Gia, nớc biển tràn vào đe dọa đến cơ sở vật chất
3.4.1. Câu mơ hồ và ảnh h-ởng của nó đến hiệu quả thông tin của báo in.
báo in.
3.4.1.1. Ngôn ngữ là ph-ơng tiện chủ yếu chuyển tải thông tin trên báo in. Vai trị của ngơn ngữ đối với q trình truyền thơng nói chung, đối với q
trình truyền thơng trên báo in nói riêng đ-ợc thể hiện qua mơ hình truyền thơng:
Nguồn: [32, tr.18 - 19]. Trong đó:
S – Ai (source, sender): Nguồn, ng-ời cung cấp, khởi x-ớng. M – Nói, đọc, viết gì (message): Thơng điệp, nội dung thông báo. C – Kênh (channel): Bằng kênh nào, mạch truyền nào.
R – Cho ai (receiver): Ng-ời tiếp nhận, nơi nhận.
E – Hiệu quả (effect): Hiệu quả, kết quả của q trình truyền thơng.
S M C R E
(Nhiễu) (noise)
Phản hồi (Feetback)
Noise – Nhiễu.
Feetback – Phản hồi.
Sau khi thâm nhập thực tế, thu thập t- liệu cho bài viết, nhà báo trở thành yếu tố S – nguồn thông tin. Mã hóa thơng tin nguồn, tạo nên một thơng điệp truyền thông (M – message) l¯ bưỡc bắt buốc đề “khời đống” q trình truyền thơng. Ngơn ngữ là ph-ơng tiện chủ yếu tải thông tin trên báo, tức là ngôn ngữ là công cụ chủ yếu để mã hóa thơng tin nguồn. Vì vậy, thực chất của q trình mã hóa nguồn, tạo thơng điệp truyền thơng là việc thể hiện thông tin bằng ngôn ngữ viết. Nhiệm vụ của ngơn ngữ viết (hay nói đúng hơn là nhiệm vụ của ng-ời sử dụng ngôn ngữ viết – ng-ời viết báo) là mã hóa thông tin nguồn một cách chuẩn xác, sao cho công chúng giải mã đúng thông điệp, tạo nên hiệu quả thơng tin, cũng chính là tạo nên hiệu quả truyền thông của báo in. Do vậy, bất kỳ sai sót nào trong việc sử dụng ngơn ngữ, từ cách dùng từ, đặt câu cho đến các lỗi về văn bản… đều ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả truyền thơng của báo chí nói chung, của báo in nói riêng.
Từ những phân tích trên, có thể thấy rằng: Sự có mặt của câu sai nói chung, câu mơ hồ nói riêng trong các văn bản báo in có ảnh h-ởng rất lớn đến hiệu quả truyền thông của báo in. Câu mơ hồ khiến cho cơng chúng gặp khó khăn trong quá trình giải mã thơng điệp truyền thơng, thậm chí, chúng làm cho độc giả không hiểu đ-ợc thông điệp một cách trọn vẹn, gây nên hiện t-ợng nhiễu trong q trình truyền thơng.
Nhiễu trong q trình truyền thơng là hiện t-ợng thơng tin truyền đi bị
ảnh h-ởng bởi nhiều yếu tố (tự nhiên, kỹ thuật, ngôn ngữ…) gây ra sự sai lệch
của thông điệp hay làm giảm chất l-ợng của thông điệp truyền thơng. Do đó, nhiễu là yếu tố tác động trực tiếp tới hiệu quả truyền thông và quyết định chất l-ợng của q trình truyền thơng.
Vậy câu mơ hồ có thể gây nhiễu nh- thế nào?
Cũng giống nh- với câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in có thể gây nên những hiệu ứng tâm lý tiêu cực ở ng-ời tiếp nhận. Trong q trình tiếp
nhận thơng tin trên báo in (đọc báo), khi gặp câu mơ hồ, độc giả có thể có nhừng “ph°n ửng” sau: Mốt l¯, đốc giả không nhận ra lỗi mơ hồ (do đọc nhanh) nh-ng hiểu sai nghĩa của câu. Hai là, độc giả nhận ra tính mơ hồ trong câu. Khi độc giả cố gắng để hiểu câu mơ hồ đó, tâm lý tiếp nhận của họ bị ảnh h-ởng và độc giả có thể bỏ dở bài báo hoặc tờ báo đang đọc. Cả hai tr-ờng hợp nêu trên đều là hiện t-ợng nhiễu trong q trình truyền thơng của báo in. Trong cả hai tr-ờng hợp này, hiệu quả truyền thông đều bị giảm, thậm chí có tr-ờng hợp, hiệu quả truyền thông sẽ giảm xuống mức bằng không (nếu độc giả bỏ dở tờ báo khi mới đọc đ-ợc một vài tin, bài).
Do nhiễu ảnh h-ởng lớn đến hiệu quả truyền thông nên hạn chế nhiễu đến mức tối đa là mục tiêu mỗi tờ báo cần đặt ra. Một trong những nhiệm vụ quan trọng để thực hiện đ-ợc mục tiêu này là hạn chế câu sai, câu mơ hồ trên báo in đến mức tối đa. Đó là nhiệm vụ, đồng thời cũng là trách nhiệm, đòi hỏi sự nỗ lực của những ng-ời tham gia trong hoạt động báo chí, mà trực tiếp nhất là ng-ời viết báo và biên tập viên.
Để hạn chế nhiễu đến mức tối đa, ngôn ngữ thể hiện thơng tin trên báo in phải rõ ràng, chính xác. Trong cuốn Nhà báo và thông tin, hai tác giả I.G Yuriev v¯ A.N Voscoboinhicop đ± nhấn m³nh: “Nễu chì cõ sữ chính x²c vẹ sữ kiện khơng thơi thì hãy cịn ch-a đủ, cần phải có thêm cả phong cách trình b¯y rỏ r¯ng, m³ch l³c”. [Dẫn theo 39, tr.191].
3.4.1.2. Thơng tin chính xác tạo nên giá trị của nghề báo. Và ngơn ngữ
chính x²c l¯ “con đưộng” giủp b²o chí đ³t tỡi gi² trị đõ. Ngôn ngừ cùa bất kứ phong cách nào, đ-ợc sử dụng trong bất cứ lĩnh vực nào cũng phải đảm bảo tính chính xác. Nh-ng với ngơn ngữ báo chí, tính chất này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng do chỗ: Về bản chất, báo chí là một hoạt động chính trị – xã hội thơng qua tác nghiệp. Báo chí là ph-ơng tiện để hình thành d- luận xã hội và có chức năng định h-ớng d- luận xã hội. Bởi vậy, một sơ suất về ngơn từ trên báo chí cũng có thể làm cho độc giả khó hiểu hoặc hiểu sai thơng điệp và từ
chính trị – xã hội của đất n-ớc. Có thể thấy rõ điều này qua câu chuyện sau: Sau chuyến tháp tùng một quan chức cao cấp sang thăm Trung Quốc, một nhà b²o đ± ghi l³i nhừng điẹu “mắt thấy, tai nghe” trong mốt phõng sữ, trong đõ cõ câu: “Chủng tôi đ± chia tay vỡi tệnh hừu nghị d³t d¯o cùa hai nưỡc Viết – Trung”. Nh¯ b²o n¯y đ± viết một câu mơ hồ về từ đồng âm. Trong câu này, từ
với có thể hiểu là đ-ợc dùng với nghĩa của từ trong (chia tay trong tình hữu nghị dạt dào). Đồng thời, cũng có thể hiểu là từ với kết hợp với động từ chia tay, tạo thành cụm từ chia tay với biểu đạt ý nghĩa giã từ, từ bỏ. Với tính mơ
hồ nh- vậy, câu trên có thể bị hiểu nhầm theo chiều h-ớng khơng tốt.
Từ ví dụ trên, một lần nữa chúng ta có thể khẳng định rằng câu mơ hồ ảnh h-ởng rất lớn đến hiệu quả của báo chí. Chúng khơng những làm giảm hiệu quả tiếp nhận thông tin của công chúng, do tạo nên các hiệu ứng tâm lý không tích cực nh- đã nêu trên, mà thậm chí cịn có thể gây nên những ảnh h-ởng khơng tốt đối với đời sống chính trị – xã hội. Do vậy, sự xuất hiện của các câu mơ hồ trên báo chí cần đ-ợc hạn chế đến mức tối đa.
3.4.1.3. Tính chất quan trọng nhất của văn bản báo chí là tính đơn nghĩa. Tính chất này đ-ợc quy định bởi đối t-ợng phản ánh của báo chí là
ng-ời thật, việc thật, là những sự kiện, sự việc diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Khi phản ánh các đối t-ợng này, thơng tin báo chí cần đảm bảo yêu cầu quan trọng là sự chính xác và tính chân thật. Bởi vậy, báo chí khơng thể sử dụng lối nói thậm x-ng, ẩn dụ trong các bài viết hoặc không đ-ợc phép viết những câu n-ớc đôi, hiểu thế nào cũng đ-ợc. Một nhà báo nổi tiếng của Mỹ, John Hohenberg đ± viễt: “Ngôn ngừ bê bỗi cõ thề không l¯m 50.000 ngưội bà rơi một cuốn sách hoặc một vở kịch, nh-ng nếu cứ thế mà kéo dài thì danh tiếng một tờ báo, một tạp chí, hoặc một ch-ơng trình tin tức trên đài chắc chắn tiêu tan” [42, tr.73]. Vì vậy, sự xuất hiện của câu mơ hồ trên báo in cần đ-ợc hạn chế đến mức tối đa. Rà soát và loại bỏ câu mơ hồ trong mỗi bài báo là nhiệm vụ của những ng-ời viết báo, của các biên tập viên nhằm tạo nên uy tín
của tờ báo và đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi cơ quan báo in, đồng thời cũng là để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.