Lỗi dùng Ộchúng họỢ thay vì dùng ỘhọỢ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lỗi sử dụng một số hành vi ngôn ngữ của học viên lào học tiếng việt (tại đoàn 871 TCCT) (Trang 67)

2.3.2.2 .Lỗi dùng về trật tự của danh từ và loại từ

2.3.2.7. Lỗi dùng Ộchúng họỢ thay vì dùng ỘhọỢ

47. Ôi! Chúng họ vui tắnh quá! 48. Ồ! Nhìn chúng họ hạnh phúc thế!

49. Nhà của chúng họ rất rộng và mát, tôi thắch lắm!

50. Chúng họ nói tiếng Việt nhanh và giỏi nhƣ ngƣời Việt Nam nhỉ!

Câu đúng chuẩn:

51. Ôi! Họ vui tắnh quá!

52. Ồ! Nhìn họ hạnh phúc thế!

53. Nhà của họ rất rộng và mát, tôi thắch lắm!

54. Họ nói tiếng Việt nhanh và giỏi nhƣ ngƣời Việt Nam nhỉ!

Trong quá trình giảng dạy cũng nhƣ trong quá trình khảo sát tƣ liệu về hành vi khen, chúng tôi nhận thấy, đây là lỗi mà học viên Lào vẫn mắc phải mặc dù đã học đến trình độ B tiếng Việt. Nguyên nhân mắc lỗi là do trong tiếng Lào Ộ phuộc khọiỢ đƣợc dịch là Ộchúng tôiỢ, Ộ phuộc hauỢ đƣợc dịch là Ộ chúng taỢ và chắnh vì thế, khi dịch từ Ộphuộc khảu Ợ là ỘhọỢ trong tiếng Việt thì học viên thƣờng bị ảnh hƣởng từ ỘphuộcỢ có nghĩa là ỘchúngỢ nên đã tự thêm từ ỘchúngỢ vào từ ỘhọỢ thành

chúng họỢ giống nhƣ từ Ộ chúng tôiỢ và Ộ chúng taỢ. Ngƣời học mắc lỗi do chiến

lƣợc vƣợt tuyến.

2.3.2.8. Lỗi dùng từ xưng gọi ỘôngỢ, ỘbàỢ

Tổng số lỗi luận văn thu đƣợc là 25 lỗi, chiếm 4,06% lỗi từ vựng. Dƣới đây là một số câu mắc lỗi của học viên:.

55. Đàn ông ơi! Đàn ông già rồi nhƣng vẫn đẹp trai nhỉ!

56. Ôi! Điện thoại của đàn bà hiện đại thế!

57. Tôi thấy đàn ông kiếm tiền giỏi lắm. Đàn ông làm nhƣ nào nói cho tôi biết đi.

Câu đúng chuẩn:

58. Ông ơi! Ông già rồi nhƣng vẫn đẹp lão nhỉ! 59. Ôi! Điện thoại của hiện đại thế!

Hai từỘđàn ôngỢ và Ộđàn bàỢ là danh từ chungchỉ ngƣời lớn tuổi thuộc nam giới và nữ giới, theo Từ điển tiếng Việt [38], còn từ ỘôngỢ và Ộ Ợ là những đại từ xƣng hô có thể dùng ở ngôi thứ nhất và ngôi thứ 2 số ắt. Ở đây, ngƣời học đã bị nhầm lẫn cách dùng giữa hai từ Ộđàn ôngỢ với ỘôngỢ vàỘđàn bàỢ vớiỘỢ và chƣa phân biệt đƣợc khi nào dùng làỘđàn ôngỢ, Ộđàn bàỢ và khi nào dùng Ộ ôngỢ và ỘỢ. Lỗi này xảy ra trong quá trình lĩnh hội ngôn ngữ đắch của ngƣời học với chiến lƣợc vƣợt tuyến dẫn đến lỗi tự ngữ đắch.

2.3.2.9. Lỗi dùng nhầm lẫn: tất cả, cả, toàn thể, toàn bộ

Tổng số lỗi luận văn thu đƣợc là97 lỗi, chiếm 15,72% lỗi ngữ pháp. Dƣới đây là một số câu mắc lỗi của học viên: .

61. Ôi! Dáng bạn đẹp quá! Tất cả năm bạn chơi thể thao à? 62. Ồ! Tôi và cả mọi ngƣời đều thắch chiếc xe của bạn đấy. 63. Trời ơi! Sao em hát hay thế? Toàn bộ gia đình em là ca sỹ à?

64. Ôi! Toàn thể món ăn ở nhà hàng này đƣợc làm từ tôm đấy, ngon lắm.

Câu đúng chuẩn:

65.Ôi! Dáng bạn đẹp quá! Cả năm bạn chơi thể thao à?

66.Ồ! Tôi và tấtcả mọi ngƣời đều thắch chiếc xe của bạn đấy. 67.Trời ơi! Sao em hát hay thế? Cả gia đình em là ca sỹ à?

68. Ôi! Tất cả món ăn ở nhà hàng này đƣợc làm từ tôm đấy, ngon lắm. Ở bốn câu trên, ngƣời học đã sử dụng nhầm lẫn các từ Ộtất cả, cả, toàn thể,

toàn bộỢ vì trong tiếng Lào 3 từ Ộtất cả, toàn thể, toàn bộỢ đều đƣợc dịch là Ộthăng

mốtỢ, riêng từ ỘcảỢ đƣợc dịch là ỘthăngỢ. Vì vậy mà học viên rất dễ nhầm lẫn khi sử dụng các từ này. Các từ trên đều là từ chỉ số nhiều của toàn bộ một nhóm nhƣng có sự khác biệt là: ỘTất cảỢ có thể kết hợp rộng rãi với các loại danh từ và đứng trƣớc các định từ biểu thị số lƣợng nhiều nhƣ: những, các, mọiẦ ỘCảỢ chỉ kết hợp với danh từ chỉ tập thể nhƣ: gia đình, làng, nƣớc, trƣờng, lớpẦvà các danh từ chỉ thời gian nhƣ: ngày, giờ, tháng, nămẦ ỘToàn bộỢ thƣờng kết hợp với danh từ chỉ vật nhƣ: đồ đạc, cây cối, nhà, xeẦ ỘToàn thểỢ chỉ kết hợp với danh từ chỉ ngƣời nhƣ: giáo viên, sinh viên, học sinh, nhân dânẦThực hành tiếng Việt [60]. Đây là lỗi

xảy ra do ảnh hƣởng của tiếng mẹ đẻ và bên cạnh đó còn là việc ngƣời học không nắm chắc quy tắc kết hợp của các từ trên.

Bảng 2.3.2 Thống kê lỗi từ vựng trong lời khen

STT Các loại lỗi Số lỗi Tỷ lệ %

1 Lỗi dùng thừa loại từ ỘchiếcỢ 42 6,80

2 Lỗi dùng về trật tự của danh từ và loại từ 89 14,42 3 Lỗi dùng lẫn lộn các động từ: xem, trông,

ngắm,nhìn,thấy

127 20,58

4 Lỗi dùng động từ Ộtrở nênỢ thay vì Ộtrở thànhỢ và ngƣợc lại

56 9,07

5 Lỗi dùng thừa động từ ỘcóỢ 34 5,51

6 Lỗi dùng từ Ộgiống nhauỢ thay vì Ộgiống nhưỢ 54 8,75 7 Lỗi dùng Ộchúng họỢ thay vì dùng Ộ họỢ 93 15,07

8 Lỗi dùng từ xƣng gọi ỘôngỢ, ỘỢ 25 4,06

9 Lỗi dùng nhầm lẫn: tất cả, cả, toàn thể, toàn bộ 97 15,72

Tổng số 617 100%

2.3.3. Lỗi ngữ pháp

Tổng số lỗi luận văn thu đƣợc là 450

2.3.3.1. Lỗi dùng thừa giới từ ỘchoỢ

Tổng số lỗi luận văn thu đƣợc là 123 lỗi, chiếm 20,29% lỗi ngữ pháp. Dƣới đây là một số câu mắc lỗi của học viên: .

69. Ôi! Bà đẹp và khỏe lắm. Chúc cho bà sức khỏe nhé!

70. Ôi! Bạn tốt bụng lắm! Tôi muốn cho trên thế giới có nhiều ngƣời nhƣ bạn.

Câu đúng chuẩn:

71. Ôi! Bà đẹp và khỏe lắm. Chúc bà khỏe nhé!

Cả 2 câu (69) và (70) ngƣời học đều mắc lỗi giao thoa ngôn ngữ. Câu (69) Ộ Chúc bà khỏe nhéỢ đƣợc dịch sang tiếng Lào là ỘUôi phon hạy mè thạu khẻng heng đơỢ. Trong đó, ỘhạyỢ có nghĩa là ỘchoỢ và câu (70) ngƣời học cũng mắc lỗi tƣơng tự. Ở đây ngƣời học đã dùng chiến lƣợc chuyển di đƣa cấu trúc ngữ pháp Lào vào ngữ pháp Việt dẫn đến dùng thừa từ khiến câu bị sai.

2.3.3.2. Lỗi dùng ỘẦơi làẦ.Ợ

Tổng số lỗi luận văn thu đƣợc là 87 lỗi, chiếm 14,35% lỗi ngữ pháp. Dƣới đây là một số câu mắc lỗi của học viên:

73. Em bé này ơi là dễ thương. 74. Ngôi nhà của anh ơi là đẹp

Câu đúng chuẩn:

75. Em bé này dễ thương ơi là dễ thương. 76. Ngôi nhà của anh đẹp ơi là đẹp

Câu (73) và (74) ngƣời học đều mắc lỗi thiếu tắnh từ đứng trƣớc Ộơi làỢ. Lỗi này ngƣời học mắc do không nắm chắc quy tắc cấu trúc mẫu câu trong tiếng

Việt(tắnh từ + ơi là + tắnh từ); hơn nữa, bản thân ngƣời học cũng muốn cố gắng thể

hiện năng lực tiếng Việt nên đã tự tạo ra một cấu trúc câu hoàn toàn khác với cấu trúc câu của tiếng Việt (Cụm danh từ + ơi là + tắnh từ).

2.3.3.3. Lỗi dùng thừa từ ỘnhưỢ

Tổng số lỗi luận văn thu đƣợc là 145 lỗi, chiếm 23,93% lỗi ngữ pháp. Dƣới đây là một số câu mắc lỗi của học viên:.

77. Hôm nay anh như đẹp trai thế!

78. Ôi! Bạn làm thế nào, bạn như học giỏi thế!

Câu đúng chuẩn:

79. Hôm nay anh đẹp trai thế!

80. Ôi! Bạn làm thế nào, bạn học giỏi thế?

Trong quá trình khảo sát tƣ liệu về hành vi khen. Chúng tôi nhận thấy đây là lỗi chiếm tỉ lệ khá nhiều ở học viên Lào. Nếu câu khen tiếng Việt ỘBạn học giỏi thế!Ợ thì tiếng Lào sẽ dịch là ỘPườn hiên kềng thẹỢ (Trong đó, Pườn: bạn, hiên:

học, kềng: giỏi, thẹ: thế). Tuy nhiên, trong quá trình tụ đắc ngôn ngữ thứ 2, ngƣời học tự cho thêm từ ỘnhưỢnhƣ một thói quen thêm vào.Ở đây, ngƣời học đã sử dụng chiến lƣợc vƣợt tuyến nên đã tạo ra lỗi tự ngữ đắch.

2.3.3.4. Lỗi dùng phó từ chỉ mức độ Ộrất, quá, lắmỢ.

Tổng số lỗi luận văn thu đƣợc là 95 lỗi, chiếm 15,68% lỗi ngữ pháp. Dƣới đây là một số câu mắc lỗi của học viên:.

81. Mái tóc của anh đẹp thế! Tôi rất thắch mái tóc của anh lắm! 82. Hôm nay bạn có chiếc điện thoại rất đẹp quá!

83. Ôi! Món ăn của nhà hàng này quá ngon lắm!

Câu đúng chuẩn:

84. Mái tóc của anh đẹp thế! Tôi rất thắch mái tóc của anh(Tôi thắch mái tóc của anh lắm)

85. Hôm nay bạn có chiếc điện thoại rất đẹp (Ầđẹp quá!) 86. Ôi! Món ăn của nhà hàng này quá ngon ( ngon lắm!)

Trong các câu khen (81), (82), (83) đều mắc lỗi là ở chỗ phụ từ chỉ mức độ

ỘrấtỢ và ỘquáỢ hoặc ỘrấtỢ và ỘlắmỢ không thể xuất hiện trong cùng một câu. Theo

ngữ pháp tiếng Việt thì ỘrấtỢ là phụ từ chỉ mức độ đứng trƣớc tắnh từ Ộ rất +TTỢ, phụ từ chỉ mức độ ỘquáỢ có thể đứng trƣớc hoặc sau tắnh từ Ộquá +TTỢ /

ỘTT+quáỢ, còn phụ từ ỘlắmỢ chỉ đứng sau TT và đứng ở cuối câu. Ở đây ngƣời

học đã dùng cả hai phụ từ ( rất đẹp lắm/quá đẹp lắm/rất đẹp quá) trong cùng một câu và nhầm tƣởng rằng, có thể dùng đƣợc cả hai phụ từ trong một câu đê nhấn mạnh mức độ cho tắnh từ nên đã tạo ra câu tiếng Việt không đúng quy tắc ngữ pháp Bảng 2.3.3 Thống kê lỗi ngữ pháp trong lời khen

STT Các loại lỗi Số lỗi Tỷ lệ %

1 Lỗi dùng thừa giới từ ỘchoỢ. 123 27,33

2 Lỗi dùng ỘẦơi làẦ.Ợ 87 19,33

3 Lỗi dùng thừa từ ỘnhưỢ 145 32,22

4 Lỗi dùng phó từ chỉ mức độ Ộ rất, quá, lắmỢ. 95 21,12

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

1.Ở chƣơng này, dựa vào những kết quả nghiên cứu đã có, luận văn đƣa ra các cách thức khen của ngƣời Việt; đồng thời, thông qua các kết quả khảo sát,chúng tôi đƣa ra các cách thức khen bằng tiếng Việt của Học viên Quân sự Lào. Các cách thức khen của ngƣời Việt và các cách thức khen của Học viên Quân sự Lào đã đƣợc mô hình hóa cụ thể qua các cấu trúc lời khen trực tiếp và lời khen gián tiếp. Các mô hình cấu trúc lời khen trực tiếp và gián tiếp của ngƣời Việt và của Học viên Quân sự Lào đƣợc thể hiện ở 4 nội dung khen mà luận văn tiến hành khảo sát là: Khen ngoại hình; khen tắnh cách, phẩm chất, năng lực; khen vật sở hữu và vật không sở hữu. Ở các mô hình cấu trúc lời khen trực tiếp và gián tiếp, có nhiều mô hình cấu trúc lời khen có thể xuất hiện ở các nội dung khen khác nhau. Vắ dụ nhƣ mô hình cấu trúc khen trực tiếp về tắnh cách, phẩm chất, năng lực: (CN2 + / thật là / quả là / đúng + DT + TT ) thì có thể xuất hiện ở nội dụng khen về ngoại hình và khen về vật sở hữu, vật không sở hữu nhƣ : Khen về tắnh cách, phẩm chất, năng lực : Anh quả là

người tài giỏi !. Khen về ngoại hình : Chị đúng là người mẫu nổi tiếng!. Khen về

vật sở hữu, vật không sở hữu: Ngôi nhà của tôi thật là ngôi nhà thoáng mát./ Quán ăn đó quả là quán ăn ngon !.

Tuy nhiên, luận văn chỉ đƣa ra những mô hình cấu trúc lời khen trực tiếp và gián tiếp mà ngƣời Việt thƣờng sử dụng nhất cũng nhƣ những mô hình cấu trúc lời khen trực tiếp và gián tiếp của từng nội dung khen mà xuất hiện nhiều trong lời khen của Học viên Quân sự Lào (dựa vào kết quả khảo sát).

2. Lỗi sử dụng hành vi khen bằng tiếng Việt của Học viên Quân sự Lào mà luận văn tổng kết đƣợc ở chƣơng này là: lỗi dụng học, lỗi từ vựng và lỗi ngữ pháp. Các lỗi này là các lỗi giao thoa, lỗi tự ngữ đắch. Do ngƣời học chƣa nắm vững đƣợc kết cấu của tiếng Việt nên đã sử dụng chiến lƣợc chuyển di kết cấu từ tiếng Lào sang tiếng Việt hoặc dùng chiến lƣợc vƣợt tuyến để tạo ra một kết cấu mới trong hệ thống ngôn ngữ trung gian của mình. Đặc biệt là ở lỗi dụng học, vì không có đủ vốn từ cũng nhƣ chƣa biết cách sử dụng các cách thức khen bằng tiếng Việt nên dẫn đến việc ngƣời học sử dụng sai hành vi khen.

Tổng số lỗi dụng học, lỗi từ vựng và lỗi ngữ pháp ở hành vi khen là 1.973 lỗi. Trong đó, lỗi dụng học là 906 lỗi chiếm 45,92%, lỗi từ vựng là 617 lỗi chiếm 31,28%, lỗi ngữ pháp là 450 lỗi chiếm 22,80%. Từ kết quả trên ta thấy, lỗi dụng học chiếm tỷ lệ lỗi cao nhất (chiếm 45,92%), trong đó lỗi dùng trộn lẫn Ộcách nói ngụ ý,

ẩn dụỢ với Ộcách thức hỏi để khenỢ; lỗi dùng trộn lẫn Ộcách thức khen trần thuật

với Ộcách thức hỏi để khenỢ và lỗi dùng sai Ộcách thức khen của hành vi giả định,

ước mongỢ trong lời khen là ba loại lỗi mà ngƣời học mắc nhiều hơn cả. Điều này

có thể cho thấy là ngƣời học chƣa nắm vững các cách thức khen trong tiếng Việt nên dẫn đến sử dụng sai cách thức, khiến cho hành vi khen không đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.

Chƣơng 3

LỖI TIẾP NHẬN LỜI KHEN BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO

Tiếp nhận lời khen (còn gọi là hồi đáp khen) là hành vi phản ứng trƣớc hành vi khen. Có thể nói, đối với ngƣời Việt, khen đã khó nhƣng phản hồi lời khen còn khó hơn nhiều. Nếu nhƣ ở hành vi khen, ngƣời Việt phải cân nhắc sao cho lời khen của mình đƣợc tiếp nhận đúng với ý đồ giao tiếp thì ở hành động hồi đáp khen, ngƣời Việt phải cân nhắc nhiều mặt, nhiều chiều, trong đó làm sao vừa thể hiện bản thân hài lòng với điều mình đƣợc khen, mặt khác vẫn thể hiện đƣợc sự khiêm tốn và không làm tổn thƣơng đến thể diện của ngƣời khen mình. Vì thế, hành vi hồi đáp khen, cùng với ngôn từ, tức là bằng lời, bằng giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ; cũng có khi chỉ là cử chỉ, điệu bộ, thậm chắ một sự im lặng cũng đủ để phản hồi hành vi khen.

3.1.CÁCH THỨC VÀ CẤU TRÚC TIẾP NHẬN LỜI KHEN CỦA NGƢỜI VIỆT VIỆT

3.1.1. Cách thức tiếp nhận lời khen của người Việt

Theo tác giả Đỗ Thi Bình [3] và tác giả Phạm Thị Hà [18] thì ngƣời Việt có một số cách thức tiếp nhận hành vi khen sau:

(1) Tiếp nhận bằng cảm ơn

ỘCảm ơn/ cám ơnỢ có thể coi là cách tiếp nhận lời khen khá mới mẻ của

ngƣời Việt do ảnh hƣởng ắt nhiều của văn hóa phƣơng Tây. Lời cảm ơn có giá trị nhƣ một sự đồng tình, sự cảm kắch, sự chấp nhận lời khen và trong văn hoá giao tiếp của ngƣời Việt, việc dùng lời cảm ơn để hồi đáp cho một lời khen đƣợc coi là một cách thức tiếp nhận.

(2)Tiếp nhận bằng cách thừa nhận nội dung lời khen (khẳng định nội dung khen)

Cùng với cách tiếp nhận Ộcảm ơn/ cám ơnỢ thì đây cũng là một trong hai hình thức tiếp nhận mới trong chiến lƣợc hồi đáp khen của ngƣời Việt.

Tiếp nhận lời khen, trong nhiều trƣờng hợp ngƣời đƣợc khen có thể bày tỏ sự tán đồng, hƣởng ứng lời khen bằng cách thừa nhận nó. Trong những trƣờng hợp này, bản thân ngƣời đƣợc khen cũng phải thấy rằng, cái điều ngƣời khen khen là đúng, là đáng khen. Ngƣời đƣợc khen thừa nhận nội dung lời khen bằng cách nhấn mạnh hơn vào giá trị của cái đƣợc khen, hoặc bổ sung cho nó, nhận xét theo chiều hƣớng tắch cực về nó, thậm chắ tâng bốc nóẦ

(3) Tiếp nhận bằng cách nói giảm (giảm bớt mức độ khen)

Dùng lời nói giảm để tiếp nhận lời khen bộc lộ rõ nét nhất nguyên tắc khiêm tốn trong giao tiếp của ngƣời Việt.Cách thức này đƣợc hiểu là khi ngƣời khen khen ngƣời đƣợc khen, thì ngƣời đƣợc khen tiếp nhận bằng cách nói giảm mức độ của cái đƣợc khen, giống nhƣ một sự Ộđắnh chắnhỢ tắnh chắnh xác của lời khen.Không nên hiểu cách thức nói giảm này đồng nghĩa với việc từ chối lời khen, vì trong thực tế ngƣời đƣợc khen có thể rất thắch thú với lời khen, đồng ý với lời khen nhƣng vì thể hiện mình là ngƣời khiêm tốn nên tìm mọi cách làm giảm mức độ của lời khen đi mà thôi.

(4) Tiếp nhận bằng cách khen phản hồi.

Khen phản hồi là cách thức tiếp nhận lời khen theo kiểu Ộlấy lòng nhauỢhay

Ộ khen lại người khen mìnhỢ của ngƣời khen và ngƣời đƣợc khen.Đây cũng là nét

văn hóa khiêm nhƣờng của ngƣời Việt.

(5) Tiếp nhận bằng cách phủ định lời khen.

Đây là cách thức tiếp nhận lời khen mang mang màu sắc của văn hóa nông thôn truyền thống. Phủ định lời khen của ngƣời khác đƣợc hiểu là cách thức tiếp nhận lời khen theo hƣớng từ chối của ngƣời đƣợc khen trong giao tiếp. Có rất nhiều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lỗi sử dụng một số hành vi ngôn ngữ của học viên lào học tiếng việt (tại đoàn 871 TCCT) (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)