Lỗi dùng phó từ chỉ mức độ Ộrất, quá, lắmỢ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lỗi sử dụng một số hành vi ngôn ngữ của học viên lào học tiếng việt (tại đoàn 871 TCCT) (Trang 72 - 75)

2.3.2.2 .Lỗi dùng về trật tự của danh từ và loại từ

2.3.3.4. Lỗi dùng phó từ chỉ mức độ Ộrất, quá, lắmỢ

Tổng số lỗi luận văn thu đƣợc là 95 lỗi, chiếm 15,68% lỗi ngữ pháp. Dƣới đây là một số câu mắc lỗi của học viên:.

81. Mái tóc của anh đẹp thế! Tôi rất thắch mái tóc của anh lắm! 82. Hôm nay bạn có chiếc điện thoại rất đẹp quá!

83. Ôi! Món ăn của nhà hàng này quá ngon lắm!

Câu đúng chuẩn:

84. Mái tóc của anh đẹp thế! Tôi rất thắch mái tóc của anh(Tôi thắch mái tóc của anh lắm)

85. Hôm nay bạn có chiếc điện thoại rất đẹp (Ầđẹp quá!) 86. Ôi! Món ăn của nhà hàng này quá ngon ( ngon lắm!)

Trong các câu khen (81), (82), (83) đều mắc lỗi là ở chỗ phụ từ chỉ mức độ

ỘrấtỢ và ỘquáỢ hoặc ỘrấtỢ và ỘlắmỢ không thể xuất hiện trong cùng một câu. Theo

ngữ pháp tiếng Việt thì ỘrấtỢ là phụ từ chỉ mức độ đứng trƣớc tắnh từ Ộ rất +TTỢ, phụ từ chỉ mức độ ỘquáỢ có thể đứng trƣớc hoặc sau tắnh từ Ộquá +TTỢ /

ỘTT+quáỢ, còn phụ từ ỘlắmỢ chỉ đứng sau TT và đứng ở cuối câu. Ở đây ngƣời

học đã dùng cả hai phụ từ ( rất đẹp lắm/quá đẹp lắm/rất đẹp quá) trong cùng một câu và nhầm tƣởng rằng, có thể dùng đƣợc cả hai phụ từ trong một câu đê nhấn mạnh mức độ cho tắnh từ nên đã tạo ra câu tiếng Việt không đúng quy tắc ngữ pháp Bảng 2.3.3 Thống kê lỗi ngữ pháp trong lời khen

STT Các loại lỗi Số lỗi Tỷ lệ %

1 Lỗi dùng thừa giới từ ỘchoỢ. 123 27,33

2 Lỗi dùng ỘẦơi làẦ.Ợ 87 19,33

3 Lỗi dùng thừa từ ỘnhưỢ 145 32,22

4 Lỗi dùng phó từ chỉ mức độ Ộ rất, quá, lắmỢ. 95 21,12

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

1.Ở chƣơng này, dựa vào những kết quả nghiên cứu đã có, luận văn đƣa ra các cách thức khen của ngƣời Việt; đồng thời, thông qua các kết quả khảo sát,chúng tôi đƣa ra các cách thức khen bằng tiếng Việt của Học viên Quân sự Lào. Các cách thức khen của ngƣời Việt và các cách thức khen của Học viên Quân sự Lào đã đƣợc mô hình hóa cụ thể qua các cấu trúc lời khen trực tiếp và lời khen gián tiếp. Các mô hình cấu trúc lời khen trực tiếp và gián tiếp của ngƣời Việt và của Học viên Quân sự Lào đƣợc thể hiện ở 4 nội dung khen mà luận văn tiến hành khảo sát là: Khen ngoại hình; khen tắnh cách, phẩm chất, năng lực; khen vật sở hữu và vật không sở hữu. Ở các mô hình cấu trúc lời khen trực tiếp và gián tiếp, có nhiều mô hình cấu trúc lời khen có thể xuất hiện ở các nội dung khen khác nhau. Vắ dụ nhƣ mô hình cấu trúc khen trực tiếp về tắnh cách, phẩm chất, năng lực: (CN2 + / thật là / quả là / đúng + DT + TT ) thì có thể xuất hiện ở nội dụng khen về ngoại hình và khen về vật sở hữu, vật không sở hữu nhƣ : Khen về tắnh cách, phẩm chất, năng lực : Anh quả là

người tài giỏi !. Khen về ngoại hình : Chị đúng là người mẫu nổi tiếng!. Khen về

vật sở hữu, vật không sở hữu: Ngôi nhà của tôi thật là ngôi nhà thoáng mát./ Quán ăn đó quả là quán ăn ngon !.

Tuy nhiên, luận văn chỉ đƣa ra những mô hình cấu trúc lời khen trực tiếp và gián tiếp mà ngƣời Việt thƣờng sử dụng nhất cũng nhƣ những mô hình cấu trúc lời khen trực tiếp và gián tiếp của từng nội dung khen mà xuất hiện nhiều trong lời khen của Học viên Quân sự Lào (dựa vào kết quả khảo sát).

2. Lỗi sử dụng hành vi khen bằng tiếng Việt của Học viên Quân sự Lào mà luận văn tổng kết đƣợc ở chƣơng này là: lỗi dụng học, lỗi từ vựng và lỗi ngữ pháp. Các lỗi này là các lỗi giao thoa, lỗi tự ngữ đắch. Do ngƣời học chƣa nắm vững đƣợc kết cấu của tiếng Việt nên đã sử dụng chiến lƣợc chuyển di kết cấu từ tiếng Lào sang tiếng Việt hoặc dùng chiến lƣợc vƣợt tuyến để tạo ra một kết cấu mới trong hệ thống ngôn ngữ trung gian của mình. Đặc biệt là ở lỗi dụng học, vì không có đủ vốn từ cũng nhƣ chƣa biết cách sử dụng các cách thức khen bằng tiếng Việt nên dẫn đến việc ngƣời học sử dụng sai hành vi khen.

Tổng số lỗi dụng học, lỗi từ vựng và lỗi ngữ pháp ở hành vi khen là 1.973 lỗi. Trong đó, lỗi dụng học là 906 lỗi chiếm 45,92%, lỗi từ vựng là 617 lỗi chiếm 31,28%, lỗi ngữ pháp là 450 lỗi chiếm 22,80%. Từ kết quả trên ta thấy, lỗi dụng học chiếm tỷ lệ lỗi cao nhất (chiếm 45,92%), trong đó lỗi dùng trộn lẫn Ộcách nói ngụ ý,

ẩn dụỢ với Ộcách thức hỏi để khenỢ; lỗi dùng trộn lẫn Ộcách thức khen trần thuật

với Ộcách thức hỏi để khenỢ và lỗi dùng sai Ộcách thức khen của hành vi giả định,

ước mongỢ trong lời khen là ba loại lỗi mà ngƣời học mắc nhiều hơn cả. Điều này

có thể cho thấy là ngƣời học chƣa nắm vững các cách thức khen trong tiếng Việt nên dẫn đến sử dụng sai cách thức, khiến cho hành vi khen không đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lỗi sử dụng một số hành vi ngôn ngữ của học viên lào học tiếng việt (tại đoàn 871 TCCT) (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)