Kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực trong ngành du lịch của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh lào cai giai đoạn 2012 – 2020 (Trang 33 - 40)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.3. Kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch

1.3.1. Kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực trong ngành du lịch của

số quốc gia trờn thế giới

1.3.1.1. Nhật Bản

Nhật Bản là một trong những quốc gia điển hỡnh của sự thành cụng trong việc phỏt triển nguồn lực con người. Đất nước Nhật Bản khụng cú những ưu đói về mặt địa hỡnh cũng như tài nguyờn thiờn nhiờn, do đú con người chớnh là yếu tố quyết định cho sự phỏt triển của đất nước này

Hệ thống phỏt triển nguồn nhõn lực ở Nhật Bản được gọi là hệ thống phỏt triển nhõn lực suốt đời. Việc phỏt triển nguồn nhõn lực, được tiến hành từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp, từ đào tạo cơ bản đến ứng dụng, thực hiện một cỏch liờn tục và phự hợp với cỏc nhúm người lao động. Cỏc hoạt động này đảm bảo sự thăng tiến nghề nghiệp một cỏch vững chắc theo thời

gian, đồng thời làm cho người lao động cú được cỏc năng lực thớch ứng với những biến đổi trong thị trường lao động.

Kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực: Bộ Lao động chuẩn bị kế hoạch cơ bản làm cơ sở cho việc đào tạo nghề nghiệp, kiểm tra tay nghề và phỏt triển cỏc năng lực nghề nghiệp khỏc phự hợp với đũi hỏi của thị trường lao động, bảo đảm thoả món những yờu cầu và nguyện vọng của người lao động trong một mụi trường thường xuyờn biến đổi.

Hệ thống tổ chức quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực ở Nhật Bản được tổ chức rộng khắp trờn toàn quốc ở cả hai cấp độ quốc gia và địa phương (tỉnh). Cục phỏt triển nguồn nhõn lực thuộc Bộ Lao động Nhật Bản chịu trỏch nhiệm toàn bộ về quản lý hệ thống phỏt triển nhõn lực và hợp tỏc quốc tế. Phỏt triển nguồn nhõn lực ở khu vực tư nhõn: Hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực được cỏc cụng ty lớn tiến hành tương đối độc lập. Cỏc cụng ty thường cú cơ sở đào tạo và cỏc chương trỡnh phỏt triển nhõn lực một cỏch hệ thống. Tổ chức đào tạo tại cỏc cơ sở cụng cộng: Chớnh sỏch đào tạo nghề nghiệp cụng cộng hiểu theo nghĩa rộng bao hàm cả những hỗ trợ cho đào tạo tại doanh nghiệp và tự đào tạo của người lao động. Hệ thống cỏc cơ sở phỏt triển nhõn lực này bao gồm cỏc trung tõm phỏt triển việc làm và nguồn nhõn lực, cỏc trường cao đẳng và trung học dạy nghề.

Quỏ trỡnh phỏt triển nhõn lực ngành du lịch được thực hiện trong một hệ thống gồm ba hỡnh thức đào tạo cụng cộng, đào tạo doanh nghiệp và tự đào tạo. Đào tạo tại doanh nghiệp du lịch tại Nhật Bản rất được coi trọng. Đối với những nghề giản đơn, như phục vụ buồng, giặt là, phục vụ nhà hàng... khõu huấn luyện tại vị trớ cụng việc là chớnh, đồng thời cú cơ chế khuyến khớch tự học, tự vươn lờn, học suốt đời và gắn suốt đời với doanh nghiệp cộng đồng. Vai trũ của Chớnh phủ thể hiện rừ nhất trong đào tạo cụng cộng, nhưng khụng chỉ giới hạn trong đú, mà cũn thể hiện qua cỏc mối quan hệ với doanh nghiệp và người lao động, cũng như qua việc xõy dựng khuụn khổ luật phỏp, thể chế

và kế hoạch nhằm hỗ trợ quỏ trỡnh phỏt triển năng lực của người lao động [6, tr. 57-58].

1.3.1.2. Thỏi Lan

Trong những năm gần đõy, Thỏi Lan trở thành một trong những nước đứng đầu về du lịch của khu vực Chõu Á. Chớnh phủ Thỏi Lan luụn coi việc phỏt triển nguồn nhõn lực là một trong cỏc vấn đề ưu tiờn hàng đầu trong kế hoạch phỏt triển quốc gia. Kế hoạch phỏt triển du lịch tập trung giải quyết nhúm vấn đề về giỏo dục nghề nghiệp du lịch xuất phỏt từ yờu cầu nhiệm vụ của ngành du lịch Thỏi Lan.

Chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch được thực hiện nhằm phục vụ quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ ở Thỏi Lan, được thực hiện bằng những chương trỡnh chủ yếu sau: Tăng cường giỏo dục dạy nghề và kỹ thuật nghiệp vụ du lịch; nhấn mạnh việc đào tạo kỹ năng thực hành, phục vụ du lịch; khuyến khớch đào tạo nội bộ (đào tạo tại doanh nghiệp du lịch); Cỏc chương trỡnh trợ giỳp của nước ngoài trong lĩnh vực phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch.

Ở Thỏi Lan, cỏc chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch được thực hiện với sự hợp tỏc giữa Chớnh phủ và khu vực tư nhõn. Quỏ trỡnh hợp tỏc này phản ỏnh sự liờn kết giữa giỏo dục và đào tạo nghề, liờn kết giữa cỏc hệ thống trường học và nhà mỏy. Cú sự liờn kết giữa Chớnh phủ và thành phần tư nhõn, trường tư trong cỏc lĩnh vực đào tạo nghề du lịch [6, tr. 54-55]

1.3.2 Kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực trong ngành du lịch của một số địa phương trong nước số địa phương trong nước

1.3.2.1. Đà Lạt

Đà Lạt - Lõm Đồng đang được xem là một trong những địa điểm hấp dẫn du khỏch nhất hiện nay, năm 2009, du lịch Đà Lạt - Lõm Đồng đú đún và phục vụ trờn 2,8 triệu lượt khỏch đến tham quan, nghỉ dưỡng; trong đú cú 190 ngàn lượt du lịch quốc tế. Hiện nay Lõm đồng cú 790 cơ sở lưu trỳ du lịch cú

thể phục vụ cựng lỳc 45 ngàn người với 15.000 phũng, trong đú cú 70 khỏch sạn từ 1- 5 sao, 25 cụng ty lữ hành - vận chuyển và 6 đơn vị lữ hành quốc tế, 33 khu điểm tham quan du lịch.

Những kinh nghiệm rỳt ra từ thực tiễn phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch của Lõm Đồng là:

- Xõy dựng cơ sở đào tạo một cỏch hệ thống gồm dạy nghề, đào tạo cỏc cấp từ trung cấp đến đại học về du lịch. Đổi mới cụng tỏc quản lý và tổ chức đào tạo nguồn nhõn lực theo chuẩn húa quốc gia, quốc tế cho ngành du lịch, gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo với nghiờn cứu để nõng cao chất lượng giảng dạy và trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ giảng viờn.

- Dự bỏo trước được xu hướng du lịch trờn thế giới, những yờu cầu của du khỏch trong tương lai, những sản phẩm du lịch dự kiến sẽ thiết lập để cú thể đào tạo nguồn nhõn lực đi tắt đún đầu, trỏnh tỡnh trạng đào tạo cấp tốc kộm hiệu quả.

+ Hoạch định cỏc chớnh sỏch phỏt triển du lịch theo từng địa phương + Cú kỹ năng chuyờn mụn nghề nghiệp về hướng dẫn viờn du lịch, tiếp tõn, quản lý và phục vụ buồng, bếp,…

- Thay đổi những chớnh sỏch đối với lực lượng lao động trong ngành du lịch như:

+ Cải thiện điều kiện lao động và nõng cao chất lượng mụi trường trong doanh nghiệp du lịch.

+ Đề ra nhưng quy định nhằm hoàn thiện chế độ đói ngộ, đỏnh giỏ và khen thưởng người lao động. Hoàn thiện hệ thống nội quy và tăng cường kỷ luật lao động.

+ Bố trớ và phõn cụng lao động thớch hợp, và thực hiện một số giải phỏp cơ bản trong việc đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành du lịch:

Thứ nhất, liờn kết bồi dưỡng nõng cao, đào tạo lại và tuyển dụng mới nhõn lực thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về du lịch.

Thứ hai, liờn kết tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhõn lực phục vụ kinh doanh du lịch. Tổ chức cho cỏc doanh nghiệp đặt hàng cấp học bổng cho sinh viờn tại cỏc cơ sở đào tạo du lịch, cam kết thỏa thuận khi ra trường thỡ sinh viờn làm việc cho cỏc doanh nghiệp ớt nhất là 5 năm. Hoặc cỏc doanh nghiệp thụng qua việc quy hoạch cỏn bộ để tuyển chọn, cử người đi học.

Thứ ba, liờn kết đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhõn lực để kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thỏi: cần phõn định rừ và đảm bảo tớnh chuyờn mụn trong quỏ trỡnh tham gia vào việc tạo ra sản phẩm dịch vụ và quỏ trỡnh phục vụ du khỏch du lịch sinh thỏi. Việc phõn định nhằm đảm bảo nội dung đào tạo mang tớnh chuyờn sõu để hỡnh thành và phỏt triển cỏc kỹ năng của người lao động cho phự hợp sản phẩm và nhu cầu của thị trường. [7, tr. 37-38].

1.3.2.2. Đà Nẵng

Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ương - trung tõm kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục, khoa học và cụng nghệ của khu vực miền Trung - Tõy Nguyờn, nằm ở vựng duyờn hải Nam Trung Bộ Việt Nam. Đà Nẵng là thành phố cú nhiều tiềm năng và lợi thế phỏt triển nhanh du lịch, được xỏc định là một trong những trung tõm du lịch của cả nước. Thiờn nhiờn ưu đói cho Đà Nẵng nằm giữa vựng kế cận ba di sản văn hoỏ thế giới: Cố đụ Huế, phố cổ Hội An và thỏnh địa Mỹ Sơn. Trong những năm qua, du lịch Đà Nẵng cú sự phỏt triển nhanh về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, theo đú nhu cầu về nhõn lực ngành liờn tục tăng.

Tuy nhiờn, thực trạng nguồn nhõn lực du lịch thành phụ́ Đà Nẵng hiện nay chưa cú tớnh chuyờn nghiệp cao, thiếu lao động cú tay nghề, yếu về trỡnh độ quản lý...là một trong những rào cản cơ bản đối với quỏ trỡnh thỳc đẩy phỏt triển du lịch Đà Nẵng. Tớnh đến năm 2009, số lao động trong lĩnh vực Du lịch tại Đà Nẵng chỉ mới đạt 5.780 người, trong khi với tốc độ phỏt triển ngành du lịch như hiện nay, dự kiến đến năm 2015, số lao động dịch vụ sẽ cần khoảng

19.000 người mới cú thể đỏp ứng được hơn 15.500 phũng khỏch sạn. Thờm vào đú, yờu cầu về nhõn lực trong ngành du lịch ngày càng cao, đặc biệt về yờu cầu chất lượng, kỹ năng nghiệp vụ, trỡnh độ quản lý, ngoại ngữ, cũng như cơ cấu lao động hợp lý. Thực tế đũi hỏi ngành du lịch Đà Nẵng phải cú chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch phự hợp với mục tiờu chung của chiến lược phỏt triển Du lịch Việt Nam. Nguồn nhõn lực hiện nay chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển cả về số lượng và chất lượng.

Xỏc định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố đó đặt ra một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đà Nẵng là đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực. Trong đú đưa ra cỏc giải phỏp:

* Giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực của thành phố (giai đoạn 2011-2015)

- Đầu tư xõy dựng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng

- Tiến hành bồi dưỡng cỏn bộ quản lý doanh nghiệp, điều hành du lịch - Mở cỏc lớp đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn, nghiệp vụ khỏch sạn, nghiệp vụ tiếp thị du lịch, tổ chức sự kiện du lịch, nghiệp vụ quản lý nhà nước về du lịch

- Đào tạo tin học, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, hội nhập quốc tế, an ninh trật tự, mụi trường du lịch...

- Mở lớp đào tạo nghiệp vụ tiếp thị, xỳc tiến thị trường, quảng bỏ du lịch và tổ chức cỏc sự kiện du lịch

- Đào tạo, bồi dưỡng 100 cỏn bộ quản lý, điều hành kinh doanh du lịch

* Giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch

- Xõy dựng chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch trong doanh nghiệp - Hoàn thiện cụng tỏc tuyển dụng, cỏc chớnh sỏch đói ngộ, thu hỳt nhõn tài. - Nõng cao cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nhắm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

- Cải thiện điều kiện lao động và nõng cao chất lượng mụi trường làm việc trong doanh nghiệp du lịch.

- Cải thiện điều kiện lao động và nõng cao chất lượng mụi trường làm việc trong doanh nghiệp du lịch.

- Cải cỏch chế độ đói ngộ, đỏnh giỏ và khen thưởng người lao động - Hoàn thiện hệ thống nội quy và tăng cường kỷ luật lao động - Bố trớ và phõn cụng lao động thớch hợp tại cỏc doanh nghiệp.

Túm lại, phỏt triển nhõn lực là yếu tố then chốt, cú ý nghĩa quyết định, vừa là yờu cầu vừa là động lực cho sự phỏt triển du lịch của thành phố Đà Nẵng. Phỏt triển nhõn lực là một trong những động lực quan trọng để hoàn thành cơ bản sự nghiệp CNH-HĐH, là nhõn tố quyết định phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh, hài hũa và bền vững.

1.3.2.3. Quảng Ninh

Quảng Ninh là một tỉnh phớa Đụng Bắc của Tổ quốc. Với diện tớch 6.100 km2, cú 3 cửa khẩu quốc gia và quốc tế, được thiờn nhiờn ưu đói nhiều nhiều cảnh quan nổi tiếng như vịnh Hạ Long, vịnh Bỏi Tử Long; nhiều bói biển đẹp như Trà cổ, Cụ Tụ, Búi Dài; gần 500 di tớch lịch sử, văn hoỏ, nghệ thuật như Yờn Tử, đền Cửa ễng, di tớch lịch sử Bạch Đằng, đỡnh Quan Lạn..., Quảng Ninh cú nhiều lợi thế so với cỏc địa phương khỏc để phỏt triển kinh tế, cả cụng nghiệp, du lịch và dịch vụ. Vỡ vậy, phỏt triển du lịch vẫn là hướng đi lõu dài của tỉnh, với lợi thế "trời cho" ấy, Quảng Ninh đó đầu tư cơ bản cả nhõn lực và vật lực, mới đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt là phỏt triển ngành du lịch.

Ngành Du lịch Quảng Ninh đó cú nhiều nỗ lực trong việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng được yờu cầu của du khỏch. Hàng năm, ngành du lịch phối hợp cỏc đơn vị của Tổng Cục du lịch, mời chuyờn gia trong nước và nước ngoài mở cỏc lớp đào tạo chuyờn mụn, nghiệp vụ du lịch cho đối tượng lao động quản lý, lao động trực tiếp, giỏn tiếp nhằm nõng cao

kiến thức cho người làm du lịch, giỳp cho họ tiếp cận cỏch quản lý và làm du lịch chuyờn nghiệp hơn, cú ý thức phỏt triển ngành du lịch của tỉnh.

Tỉnh Quảng Ninh cũng đó quan tõm đầu tư cơ sở vật chất cũng như nõng cao chất lượng giỏo viờn giảng dạy của cỏc cơ sở đào tạo về du lịch trờn địa bàn, do đú chất lượng cỏn bộ, nhõn viờn làm du lịch được nõng lờn, thu hỳt du khỏch về thăm lại Quảng Ninh ngày một đụng hơn.

Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp làm dịch vụ du lịch cũng tự xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ lao động của doanh nghiệp với nhiều hỡnh thức như đào tạo ngắn hạn, dài hạn, đào tạo liờn thụng. Mở cỏc khoỏ đào tạo ngoại ngữ cho hướng dẫn viờn, lễ tõn đang làm việc tại cỏc doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh lào cai giai đoạn 2012 – 2020 (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)