Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN
3.1. Định hƣớng và nhu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực du lịc hở Lào Cai
3.1.1. Định hướng phỏt triển nhõn lực du lịc hở Lào Cai
3.1.1.1. Cỏc căn cứ đề xuất phương hướng
* Căn cứ vào“Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030”của Thủ tướng chớnh phủ
Ngày 22 thỏng 1 năm 2013, Thủ tướng chớnh phủ đó ra quyết định phờ duyệt “Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030” với cỏc nội dung chủ yếu như sau
Thứ nhất, về quan điểm phỏt triển:
a) Phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội.
b) Phỏt triển du lịch theo hướng chuyờn nghiệp , hiện đại, cú trọng tõm, trọng điểm; chỳ trọng phỏt triển theo chiều sõu đảm bảo chṍt lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh.
c) Phỏt triển đồng t hời cả du li ̣ch nụ ̣i đi ̣a và du lịch quụ́c tờ́ ; chỳ trọng du lịch quốc tế đờ́n; tăng cường quản lý du lịch ra nước ngoài.
d) Phỏt triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc; giữ gỡn cảnh quan, bảo vệ mụi trường; bảo đảm an ninh, quụ́c phòng, trõ ̣t tự an toàn xã hụ ̣i ; đảm bảo hài hũa tương tỏc giữa khai thỏc phỏt triển du lịch với bảo vệ giỏ trị tài nguyờn tự nhiờn và nhõn văn.
đ) Đẩy mạnh xã hụ ̣i hóa , huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước cho đầu tư phỏt triển du lịch; phỏt huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia về yếu tố tự nhiờn và văn húa dõn tộc, thế mạnh đặc trưng cỏc vựng, miền trong cả nước; tăng cường liờn kết phỏt triển du lịch.
Thứ hai, về mục tiờu phỏt triển: a) Mục tiờu tổng quỏt
Đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nho ̣n , cú tớnh chuyờn nghiệp với hệ thống cơ sở vật chất-kỹ thuật đồng bộ, hiờ ̣n đa ̣i; sản phõ̉m du li ̣ch cú chṍt lư ợng cao, đa da ̣ng, cú thương hiệu, mang đõ ̣m bản sắc văn hoỏ dõn tụ ̣c, cạnh tranh được với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia cú ngành du lịch phỏt triển.
b) Mục tiờu cụ thể
- Về tổ chức lónh thổ: Phỏt triển 7 vựng du lịch với những sản phẩm đặc trưng theo từng vựng; 46 khu du lịch quốc gia; 41 điểm du lịch quốc gia; 12 đụ thị du lịch và một số khu, điểm du lịch quan trọng khỏc tạo động lực thỳc đẩy phỏt triển du lịch cho cỏc vựng và cả nước. Kốm theo quyết định này danh mục cỏc khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia và đụ thị du lịch.
Thứ ba, cỏc định hướng phỏt triển chủ yếu gồm
a) Phỏt triển thị trường khỏch du lịch: Đẩy mạnh phát triờ̉n đụ̀ng thời cả du li ̣ch nụ ̣i đi ̣a và du lịch quụ́c tờ́ ; chỳ trọng phõn đoạn thị trường khỏch cú mục đớch du lịch thuần tỳy, nghỉ dưỡng, lưu trỳ dài ngày và chi tiờu cao.
b) Phỏt triển sản phẩm du lịch
- Ưu tiờn phỏt triển cỏc dũng sản phẩm chớnh:
+ Phỏt triển mạnh hệ thống sản phẩm du lịch biển cú khả năng cạnh tranh trong khu vực về nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng cảnh biển, hệ sinh thỏi biển. Khai thỏc hệ thống đảo ven bờ phục vụ phỏt triển du lịch.
+ Ưu tiờn phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch văn húa gắn với di sản, lễ hội, tham quan và tỡm hiểu lối sống. Phỏt triển mạnh du lịch ẩm thực. Phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa vựng miền làm nền tảng cho cỏc sản phẩm du lịch đặc trưng.
+ Đẩy mạnh phỏt triển cỏc sản phõ̉m du lịch sinh thỏi , chỳ trọng khỏm phỏ hang động, du lịch nỳi, du lịch sinh thỏi nụng nghiệp, nụng thụn.
- Phỏt triển sản phẩm du lịch đặc trưng theo cỏc vựng được tổ chức theo cỏc khụng gian phỏt triển du lịch với tớnh chất đặc trưng nổi trội để tạo dựng thương hiệu từng vựng cú sản phẩm điểm đến tổng hợp.
- Đa dạng húa sản phẩm phục vụ cỏc đối tượng khỏch với những nhu cầu đa dạng như: Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị, triển lóm); du lịch đụ thị; du lịch giỏo dục; du lịch thể thao; du lịch dưỡng bệnh; du lịch du thuyền; du lịch làm đẹp…
- Tăng cường liờn kết giữa cỏc địa phương, doanh nghiệp; theo khu vực, cỏc hành lang kinh tế; cựng cỏc ngành vận chuyển, cỏc liờn kết vựng, liờn vựng và quốc tế để tạo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.
c) Tổ chức khụng gian du lịch - Phỏt triển du lịch theo 7 vựng
+ Vựng Trung du, miền nỳi Bắc Bộ gồm 14 tỉnh, thành phố: Hũa Bỡnh, Sơn La, Điện Biờn, Lai Chõu, Yờn Bỏi, Phỳ Thọ, Lào Cai, Tuyờn Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thỏi Nguyờn, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang.
Hướng khai thỏc sản phẩm đặc trưng: Du lịch về nguồn, tham quan tỡm hiểu bản sắc văn húa dõn tộc; hệ sinh thỏi nỳi cao, hang động, trung du; Nghỉ dưỡng nỳi; nghỉ cuối tuần; Thể thao, khỏm phỏ; Du lịch biờn giới gắn với thương mại cửa khẩu.
Lào Cai được xỏc định là một trong những địa bàn trọng điểm phỏt triển du lịch: Lào Cai gắn với cửa khẩu quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mỏt Sa Pa, Phan Xi Păng và vườn quốc gia Hoàng Liờn…
* Căn cứ vào xu hướng phỏt triển nguồn nhõn lực trong ngành du lịch
Xu hướng hội nhập, hợp tỏc, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mở rộng và tăng cường ứng dụng khoa học cụng nghệ trong nền kinh tế tri thức trờn thế giới và khu vực đó và đang tạo những cơ hội đồng thời cũng là thỏch thức đối với phỏt triển du lịch Việt Nam. Trước bối cảnh và xu hướng đú, định hướng phỏt triển Du lịch Việt Nam phải đỏp ứng được những yờu cầu mới của thời
đại về tớnh chuyờn nghiệp, tớnh hiện đại, hội nhập và hiệu quả đồng thời bảo tồn và phỏt huy bản sắc dõn tộc, yếu tố truyền thống để phỏt triển bền vững, tương xứng với tiềm năng, lợi thế của đất nước và đỏp ứng yờu cầu cạnh tranh quốc tế.
Trong giai đoạn tới, Du lịch Việt Nam tiếp tục duy trỡ quan điểm phỏt triển bền vững với mục tiờu phỏt triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn và cú đẳng cấp trong khu vực. Để đạt mục tiờu đú, ngành du lịch cần đặt trọng tõm vào phỏt triển du lịch cú chất lượng, cú thương hiệu, cú tớnh chuyờn nghiệp và hiện đại trờn cơ sở khai thỏc tối ưu nguồn lực và lợi thế quốc gia, phỏt huy tớnh liờn ngành, liờn vựng và xó hội húa và vai trũ động lực của cỏc doanh nghiệp. Đặc biệt coi trọng phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch đỏp ứng yờu cầu về chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ đào tạo để đảm bảo tớnh chuyờn nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, gúp phần nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch; tập trung đào tạo nhõn lực bậc cao, đội ngũ quản lý trở thành lực lượng chớnh để thỳc đẩy chuyển giao, đào tạo tại chỗ theo yờu cầu cụng việc. Yờu cầu về nguồn nhõn lực ngành du lịch ngày càng cao, đặc biệt yờu cầu về chất lượng, kỹ năng nghiệp vụ, trỡnh độ quản lý, ngoại ngữ, cũng như cơ cấu lao động hợp lý. Thực tế đú đũi hỏi ngành du lịch phải cú khung chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực phự hợp với mục tiờu chung của chiến lược phỏt triển du lịch. Cỏc nước cú du lịch phỏt triển đều quan tõm vấn đề này và đầu tư cho việc nghiờn cứu phỏt triển nguồn nhõn lực. Nhằm tăng cường hiệu quả cho việc hoạch định chớnh sỏch và xõy dựng chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực ngành Du lịch dài hạn , cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch phải chỳ trọng hơn nữa đến kế hoạch húa phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch.
* Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020
Trong quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020 của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Lào Cai, ngành du lịch Lào Cai được xỏc định với cỏc nội dung như sau:
a) Mục tiờu phỏt triển: Giai đoạn 2011 - 2015, cụng suất sử dụng phũng
của cỏc khỏch sạn đạt 80%; tổng lượt khỏch du lịch tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 8,3%, đạt 1.500 nghỡn lượt khỏch vào năm 2015, trong đú: khỏch nội địa tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 7,5%, khỏch quốc tế tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 9,5%; doanh thu từ hoạt động du lịch tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 18,5%. Giai đoạn 2016 - 2020, cụng suất sử dụng phũng của cỏc khỏch sạn đạt 90%; tổng lượt khỏch du lịch tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 5,2%, đạt trờn 1,5 triệu lượt khỏch vào năm 2020, trong đú: khỏch nội địa tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 3,5%, khỏch quốc tế tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 7,6%; doanh thu từ hoạt động du lịch tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 8,5%.
b) Phương hướng phỏt triển: Phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn, với cỏc sản phẩm tiờu biểu: du lịch nghỉ mỏt, leo nỳi, văn hoỏ dõn tộc, lễ hội truyền thống, sinh thỏi. Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch. Phỏt triển mạnh du lịch, gắn với bảo vệ, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử, di tớch văn húa, khu bảo tồn thiờn nhiờn. Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phục vụ hoạt động du lịch. Chỳ trọng đầu tư phỏt triển cỏc tuyến, điểm, khu du lịch và cỏc dịch vụ phục vụ khỏch du lịch. Tăng cường hợp tỏc trong nước và quốc tế về lĩnh vực du lịch. [27, Tr.3]
3.1.1.2. Quan điểm phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch ở Lào Cai
- Phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch Lào Cai đảm bảo quy trỡnh: chiến lược - quy hoạch - kế hoạch ; cú lộ trỡnh cụ thể; phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của khu vực và chiến lược phỏt triển du lịch của cả nước.
- Phỏt huy tớnh chủ động của cỏc bờn cú liờn quan là nhà nước, nhà trường, doanh nghiệp du lịch và bản thõn người lao động; tăng cường vai trũ cảu cỏc hiệp hội ngành nghề và cỏc doanh nghiệp du lịch.
- Tăng cường nghiờn cứu khoa học, liờn, liờn kờ́t, hợp tác, hợp tỏc quụ́c tờ́ vờ̀ đào ta ̣o, phỏt triển nguồn nhõn lực Du lịch.
- Phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch cú chất lượng cao, toàn diện, đáp ứng yờu cõ̀u vờ̀ số lượng , chất lượng ; hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ đào tạo đờ̉ đảm bảo tính chuyờn nghiờ ̣p , đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực; gúp phần nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cõ̀u xó hội.
- Nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng du lịch; đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo; thực hiện đào tạo nguồn nhõn lực ngành du lịch theo nhu cầu xó hội, phự hợp với yờu cầu của thị trường; đẩy mạnh xó hội hoỏ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng du lịch ; tăng cường hiệu lực và hiệu quả cụng tỏc quản lý nhà nước đối với phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch.
3.1.1.3. Mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch ở Lào Cai a. Mục tiờu tổng quỏt
Mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch Lào Cai đến năm 2020 là xõy dựng lực lượng lao động ngành du lịch đủ về số lượng (tương ứng với số lượng khỏch du lịch quốc tế cũng như nội địa được dự bỏo), cõn đối về cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ đào tạo; đảm bảo về chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển du lịch nhanh, bền vững, phỏt huy được vai trũ một ngành kinh tế mũi nhọn, đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sõu và toàn diện, gúp phần tớch cực vào cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo đồng thời đỏp ứng nhu cầu của nhõn dõn về học tập cỏc ngành nghề liờn quan đến du lịch để cải thiện và nõng cao chất lượng cuộc sống gia đỡnh, cộng đồng; đổi mới cơ chế chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực ngành Du lịch, tăng cường năng lực cho hệ thống cơ sở đào tạo du lịch và thực hiện
chương trỡnh đào tạo lại và bồi dưỡng chuyờn nghiệp du lịch.
Để đỏp ứng mục tiờu nờu trờn, đội ngũ lao động trong ngành du lịch phải được kiện toàn cả về số lượng và chất lượng, trong đú chỳ trọng đến tớnh chất chuyờn nghiệp của đội ngũ này. Điều này thể hiện ở việc, từ đội ngũ quản lý nhà nước, đội ngũ quản lý tại cỏc doanh nghiệp và đội ngũ lao động trực tiếp phải được trang bị kiến thức chuyờn mụn sõu về du lịch, đảm bảo tạo lờn một đội ngũ mạnh về nghiệp vụ chuyờn mụn gúp phần nõng cao chất lượng của sản phẩm du lịch và đảm bảo cho sự phỏt triển của ngành.
a. Mục tiờu cụ thể
- Nhõn lực là cỏn bộ quản lý nhà nước về du lịch:
+ 100% cỏn bộ cụng chức làm cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch đó qua đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn về du lịch, trong đú bồi dưỡng chuyờn sõu về du lịch đạt trờn 80% vào năm 2020
+ 100% cỏn bộ cụng chức làm cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch cú trỡnh độ ngoại ngữ cú thể giao tiếp cơ bản, trờn 50% cú thể giao tiếp thành thạo và chuyờn sõu trong lĩnh vực du lịch bằng một ngụn ngữ khỏc tiếng mẹ đẻ.
- Nhõn lực trong cỏc cơ sở đào tạo về du lịch
+ 80% cỏn bộ, giỏo viờn giảng dạy cao đẳng, đại học cú trỡnh độ từ thạc sỹ trở lờn vào năm 2020
+ 100% giỏo viờn giảng dạy trung cấp, sơ cấp phải qua thực tế cụng việc từ 36 thỏng trở lờn.
+ 100% giỏo viờn cú trỡnh độ ngoại ngữ ở mức giao tiếp cơ bản, 60 % giỏo viờn cú thể giảng dạy mụn chuyờn ngành bằng ngoại ngữ.
- Nhõn lực trực tiếp phục vụ kinh doanh dịch vụ du lịch
+ Trờn 80% cỏn bộ quản lý cỏc cơ sở kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch, cỏc cơ sở lưu trỳ cú trỡnh độ đỳng chuyờn ngành từ trung cấp trở lờn. Trong đú đảm bảo 100% đó từng qua cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ
trong phạm vi chuyờn mụn cụng việc của mỡnh, 80% cú thể giao tiếp tốt một ngoại ngữ và 60% cú thể giao tiếp thành thạo một ngoại ngữ phổ biến.
+ 100% hướng dẫn viờn hành nghề cú thẻ hướng dẫn viờn (nội địa và quốc tế) ; 100% thuyết minh viờn tại điểm được tập huấn nghiệp vụ thuyết minh, cú kiến thức về du lịch, cú kỹ năng giao tiếp ứng xử với khỏch du lịch, am hiểu về điểm tham quan và được cơ quan cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận thuyết minh viờn vào năm 2020.
+ 100% nhõn viờn lễ tõn được đào tạo, tập huấn nghiệp vụ lễ tõn trong đú hơn 80% sử dụng tốt một ngoại ngữ phổ biến, 60% biết và sử dụng ngoại ngữ thứ hai ở mức cơ bản.
+ 80% nhõn viờn nhà hàng và nhõn viờn buồng cú chứng chỉ nghề của cơ quan đào tạo cú thẩm quyền hoặc chứng chỉ của Hội đồng cấp chứng chỉ nghề du lịch Việt Nam (VTCB) trong đú 100% nhõn viờn bàn, bar, bếp được đào tạo, tập huấn về nghiệp vụ chuyờn mụn và được bồi dưỡng về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh mụi trường, kỹ năng giao tiếp ứng xử với khỏch hàng.
+ 100% người lao động ở cỏc lĩnh vực khỏc trong ngành du lịch được đào tạo qua khúa học kỹ năng giao tiếp và kiến thức cơ bản về du lịch vào năm 2020.
3.1.2. Nhu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực giai đoạn 2012-2020
Về số lượng lao động
- Lao động du lịch trực tiếp: Đến năm 2015 ngành du lịch toàn quốc cần