Cơ cấu đào tạo của nhõn lực cơ quan quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh lào cai giai đoạn 2012 – 2020 (Trang 63)

Nguồn: Tỏc giả điều tra

Trỡnh độ ngoại ngữ cú thể giao tiếp ở mức cơ bản với người nước ngoài là 17 người, chiếm 41,5%

Thõm niờn trong nghề: Dưới 3 năm là 6 người, chiếm 14,6%, từ 3-10 năm là 20 người, chiếm 48,8%, trờn 10 năm là 15 người, chiếm 36,6%,

2.2.2.2. Nguồn nhõn lực tại cơ quan đào tạo về du lịch * Trường Cao đẳng cộng đồng Lào Cai

Trỡnh độ thạc sĩ là 03 người chiếm 42,9 % trong tổng số giỏo viờn trong đú cú 01 người.

Trỡnh độ đại học là 04 người chiếm 57,1 % trong tổng số giỏo viờn. (Trong đú, số lượng giỏo viờn đó học xong cao học đang chờ bảo vệ là 02 người. Lực lượng này sau khi bảo vệ thành cụng sẽ nõng số thạc sĩ của chuyờn ngành du lịch lờn là 71,4%).

Giỏo viờn tốt nghiệp về chuyờn ngành du lịch là 06 người chiếm 85,7 % trong tổng số giỏo viờn.

51,1%

42,9%

Thạc sỹ Đại học

Biểu đồ 2.8. Trỡnh độ học vấn nguồn nhõn lực du lịch tại trường Cao đẳng cộng đồng Lào Cai

Nguồn: Tỏc giả điều tra

Trỡnh độ ngoại ngữ của tất cả cỏc giỏo viờn Bộ mụn du lịch là tiếng Anh, trong đú số giỏo viờn biết thờm ngoại ngữ thứ hai là 4 người chiếm 57,1% trong tổng số giỏo viờn.

Thõm niờn trong nghề của giỏo viờn là 02 người dưới 3 năm chiếm 28,6%, 05 người trờn 3 năm chiếm 71,4%. Thõm niờn của cỏn bộ quản lý là trờn 3 năm.

Độ tuổi của giỏo viờn Bộ mụn du lịch từ 18-29 tuổi là 3 người chiếm 42,9%, từ 30-39 là 4 người chiếm 57,1%.

* Trường Trung cấp văn húa nghệ thuật và du lịch Lào Cai

Trường trung cấp Văn hoỏ, Nghệ thuật & Du lịch Lào Cai chớnh thức được thành lập từ thỏng 10 năm 2008. Hiện nay nhà trường cú 04 khoa, 03 phũng chức năng và 01 đơn vị trực thuộc.

Lực lượng giỏo viờn cơ hữu chuyờn ngành du lịch: Tổng số giỏo viờn cơ hữu của trường hiện nay là 06 giỏo viờn. Trong đú:

Trỡnh độ thạc sĩ là 01 người chiếm 16,7% trong tổng số giỏo viờn.

16,7% 83,3%

Thạc sỹ Đại học

Biểu đồ 2.9. Trỡnh độ học vấn nguồn nhõn lực du lịch tại trường Trung cấp văn húa nghệ thuật và du lịch tỉnh Lào Cai.

Nguồn: Tỏc giả điều tra

Trỡnh độ đại học là 05 người chiếm 83,3% trong tổng số giỏo viờn. Giỏo viờn tốt nghiệp về chuyờn ngành du lịch là 05 người chiếm 83,3 % trong tổng số giỏo viờn.

Trỡnh độ ngoại ngữ của đội ngũ giỏo viờn Khoa du lịch là tiếng Anh, trong đú số giỏo viờn biết thờm ngoại ngữ thứ hai là 2 người, chiếm 33,3% trong tổng số giỏo viờn.

Thõm niờn trong nghề của giỏo viờn là 03 người dưới 3 năm chiếm 50%, số người trờn 3 năm chiếm 50% trong tổng số giỏo viờn. Thõm niờn của cỏn bộ quản lý là trờn 3 năm.

Độ tuổi của giỏo viờn Bộ mụn du lịch từ 18-29 tuổi là 3 người chiếm 50%, từ 30-39 là 3 người chiếm 50%.

2.2.2.3. Nhõn lực trong doanh nghiệp du lịch

Theo thống kờ của Sở Văn húa, Thể thao & Du lịch tỉnh Lào Cai, trong số 2800 nhõn lực đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch thỡ chỉ cú 0,36% nhõn lực cú trỡnh độ trờn đại học; trỡnh độ từ trung cấp trở lờn chiếm 22,79 %. Số nhõn lực chưa từng qua khúa đào tạo chuyờn mụn du lịch nào chiếm khoảng 66,46%.

66.46%

15.29%

18.25% SĐH, ĐH, CĐ

TC, sơ cấp Chưa đào tạo

Biểu đồ 2.10. Cơ cấu trỡnh độ của nhõn lực trong doanh nghiệp du lịch

Nguồn: Tỏc giả điều tra

- Nhõn lực quản lý du lịch

Là đội ngũ nhõn lực làm nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh cỏc dịch vụ du lịch. Một số doanh nghiệp nhà nước, lực lượng quản lý đó qua cỏc trường đào tạo quản lý kinh tế, nhưng chưa qua cỏc lớp đào tạo du lịch, số lượng này chiếm tỷ lệ khỏ lớn, hơn 60%. Đối với doanh nghiệp Cổ phần, doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty TNHH đại đa số khụng cú nghiệp vụ du lịch, đõy là trở ngại lớn trong hoạt động quản lý và kinh doanh cỏc dịch vụ du lịch.

Cỏc đơn vị quản lý, khai thỏc danh lam, thắng cảnh như Ban quản lý cỏc khu du lịch; ban quản lý di tớch lịch sử; Ban quản lý cỏc điểm du lịch cũng đó được trỳ trọng đào tạo nghiệp vụ du lịch, tuy nhiờn một số điểm du lịch do địa phương quản lý, nờn nhõn lực tại đõy chưa qua cỏc hệ đào tạo mà chỉ qua cỏc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch ngắn ngày.

Bảng 2.11. Chất lượng lao động trực tiếp trong ngành du lịch Lào Cai

Nội dung Đơn vị tớnh Tổng số Tỷ lệ %

Tổng số lao động Người 2800 100

Sau đại học khỏc Người 9 0.32

Sau đại học du lịch Người 1 0.04

Đại học khỏc Người 272 9.71 Đại học du lịch Người 26 0.93 Cao đẳng khỏc Người 103 3.68 Cao đẳng du lịch Người 17 0.61 Trung cấp khỏc Người 47 1.68 Trung cấp du lịch Người 158 5.64 Chứng chỉ nghề Người 306 10.93

Chưa cú tay nghề Người 1861 66.46

Nguồn: Tỏc giả điều tra

Trong thời gian qua số lao động trực tiếp cũng đó gia tăng theo nhu cầu của ngành, tuy nhiờn số lượng lao động được đào tạo chuyờn mụn ở trỡnh độ trung cấp, cao đẳng, đại học vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu để phục vụ cho cỏc cơ sở kinh doanh du lịch, kể cả về số lượng và chất lượng, tỡnh trạng học xong khụng về phục vụ tại địa phương khỏ nhiều, số cũn lại yếu cả về trỡnh độ và năng lực. Theo điều tra thực tế của tỏc giả, trừ một số ớt khỏch sạn cao cấp, hầu hết nhõn viờn lễ tõn tại Lào Cai giao tiếp ngoại ngữ rất yếu; Số kỹ thuật bếp tay nghề cũn non chưa đỏp ứng phục vụ nhu cầu đũi hỏi của khỏch, kỹ thuật bếp cú tay nghề cao cũn khan hiếm, kỹ thuật nấu ăn hiện đang làm chủ yếu là kinh nghiệm để lại của người đi trước. Lực lượng hướng dẫn viờn làm du lịch cũn ớt, chất lượng chưa cao, một số hướng dẫn viờn được cấp thẻ

hướng dẫn nhưng lại chuyển làm ngành khỏc. Đội ngũ hướng dẫn viờn thiếu và yếu về nghiệp vụ chuyờn mụn. Trong số 200 hướng dẫn viờn thỡ chỉ cú 84 hướng dẫn viờn du lịch quốc tế (chiếm 42%), trỡnh độ của hướng dẫn viờn chưa cập với những kiến thức văn húa, lịch sử và hệ thống danh lam thắng cảnh trờn địa bàn nờn khả năng đỏp ứng khỏch cũn chưa tốt. Cuộc thi Hướng dẫn viờn tổ chức năm 2010, 2013 cho thấy chất lượng đội ngũ hướng dẫn viờn Lào Cai đó bộc lộ hạn chế trong ngoại ngữ, giao tiếp, quy trỡnh đún khỏch, kiến thức về văn húa, lịch sử, kỹ năng hoạt nỏo và khả năng thuyết trỡnh trước đoàn khỏch đụng. Nhiều hướng dẫn viờn sử dụng bằng giả để được cấp thẻ, chưa qua đào tạo nờn thiếu đạo đức nghề nghiệp dẫn đến cỏc hiện tượng mụi giới lữ hành vẫn diễn ra tại cửa khẩu, thậm chớ một số hướng dẫn viờn dẫn khỏch sang Hà Khẩu đưa vào cỏc nhà hàng bắt chẹt khỏch để lấy hoa hồng cao.

Nhỡn chung, chất lượng nguồn nhõn lực ngành du lịch Lào Cai hiện nay cũn nhiều bất cập, đặc biệt là về tư tưởng nhận thức, trỡnh độ chuyờn mụn, ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong làm việc... Nguyờn nhõn chủ yếu là do ngành du lịch của Lào Cai những năm qua phỏt triển quỏ nhanh, việc đầu tư cho phỏt triển nguồn nhõn lực chưa theo kịp, dẫn đến hậu quả chất lượng dịch vụ kộm, việc phỏt triển du lịch chủ yếu dựa vào cộng đồng tự phỏt, phần lớn người lao động làm du lịch cộng đồng cú xuất xứ từ làm nụng nghiệp nờn gặp nhiều bỡ ngỡ, tõm lý tiểu nụng là tõm lý phổ biến trong đội ngũ người lao động ngành du lịch đó và đang là khú khăn cho việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, tạo ra ỏp lực rất lớn trong ngành du lịch Lào Cai.

2.2.3. Cơ cấu nhõn lực du lịch của Lào Cai

- Về độ tuổi: Dưới 30 tuổi: 54,38%; từ 30 – 39 tuổi: 22%; từ 40-49 tuổi:17,25 và từ 50 tuổi trở lờn là 6,37%

- Về giới tớnh: Nam giới chiếm 32,8%; nữ giới: 67,2%.

- Về dõn tộc: Dõn tộc thiểu số: 29,79%, tập trung chủ yếu là đội ngũ

- Về lĩnh vực hoạt động: Nhõn lực quản lý nhà nước về du lịch chiếm 1,44%; nhõn lực đào tạo du lịch chiếm 0,46%; nhõn lực trong cỏc cơ sở kinh doanh du lịch chiếm 98,1%. 22% 17,25% 6,37% 54,38% Dưới 30 tuổi Từ 30-39 Từ 40-49 Trờn 50 tuổi

Biểu đồ 2.12. Cơ cấu độ tuổi nguồn nhõn lực du lịch tỉnh Lào Cai

Nguồn: Tỏc giả điều tra

Do đặc trưng của ngành du lịch nờn cơ cấu giới tớnh đội ngũ lao động trong ngành du lịch Lào Cai cũng cú sự chờnh lệch rất lớn giữa nam và nữ. Cơ cấu ngành nghề từng bước chuyển dịch theo hướng tớch cực, tuy nhiờn vẫn thiếu những ngành nghề mới để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của xó hội trong hội nhập quốc tế núi chung (vớ dụ: Lào Cai vẫn chưa cú nhõn lực trong lĩnh vực tổ chức sự kiện hoặc du lịch MICE, quản lý phục vụ bói cắm trại, khu du lịch..). Đõy cũng là một trong những khú khăn chung của du lịch khu vực Tõy Bắc núi chung và tỉnh Lào Cai núi riờng.

2.2.4. Tỡnh hỡnh đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch của Lào Cai

Cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực du lịch tỉnh Lào Cai chủ yếu thụng quan ba hỡnh thức.

- Đào tạo chớnh quy: Thụng qua cỏc khúa đào tạo chớnh quy tại cỏc cơ sở đào tạo hiện cú tại tỉnh, cũn lại là tại cỏc cơ sở đào tạo du lịch tại Hà Nội.

- Bồi dưỡng, tập huấn: Chủ yếu dành cho cỏn bộ quản lý, cụng chức, viờn chức nhà nước hoặc cỏn bộ chủ chốt của cỏc doanh nghiệp.

- Tự đào tạo: Cỏc doanh nghiệp tự cử cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ và kinh nghiệm thực tiễn lõu năm để đào tạo cho nhõn viờn mới và đội ngũ lao động của cụng ty.

Cho đến nay, ngành du lịch Lào Cai cũng đó phối hợp với cỏc cơ sở đào tạo lớn như Khoa du lịch Trường đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn Hà Nội, Trường đại học Kinh tế quốc dõn và trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng cộng đồng Lào Cai… tổ chức được 18 lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho 1224 lao động của cỏc đơn vị quản lý khu, điểm du lịch, khỏch sạn, nhà hàng, cụng ty du lịch trờn địa bàn toàn tỉnh. Trong đú nghiệp vụ du lịch tổng hợp (lễ tõn, buồng, bàn, bar và bếp) cho 758 lao động, nghiệp vụ hướng dẫn viờn, thuyết minh viờn cho 263 lao động, đào tạo ngoại ngữ du lịch tiếng Anh, tiếng Trung và cỏc nghiệp vụ khỏc cho 203 lao động.

Riờng năm 2012, Sở VHTTDL tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thuyết minh viờn du lịch tại điểm trờn địa bàn tỉnh Lào Cai cho 37 học viờn đang cụng tỏc tại cỏc đơn vị kinh doanh du lịch, 20 cỏn bộ cụng tỏc tại phũng văn húa thụng tin cỏc huyện, thành phố trờn địa bàn toàn tỉnh; Sở phối hợp với Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn tổ chức khúa bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn viờn du lịch cho 45 hướng dẫn viờn và CBCNVC tại cỏc đơn vị kinh doanh du lịch trờn địa bàn tỉnh Lào Cai; Được sự hỗ trợ của tổ chức EU, Sở đó tổ chức lớp tập huấn kỹ năng hướng dẫn cho 41 thuyết minh viờn là dõn tộc thiểu số tại huyện Sa Pa. Tổ chức sỏt hạch chất lượng đội ngũ thuyết minh viờn thường xuyờn vào ngày 20 hàng thỏng và cấp 274 thẻ thuyết minh viờn trờn địa bàn. Đồng thời tổ chức khúa đào tạo nõng cao năng lực cộng đồng cho 30 học viờn địa phương tại huyện Sa Pa. Trường trung cấp văn húa, nghệ thuật và du lịch đó đào tạo cho hơn 195 học viờn về quản lý văn húa, du lịch tại Lào Cai và Lai Chõu ở trỡnh độ trung cấp; Trường Cao đẳng Cộng đồng đào tạo liờn thụng cho 60 sinh viờn chuyờn ngành quản trị kinh doanh du lịch. Ngoài ra Sở cũn tổ chức nhiều buổi tư vấn về chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏc

doanh nghiệp, khỏch sạn, đoàn khỏch du lịch, cụng ty lữ hành trong nước và quốc tế.

Bờn cạnh cụng tỏc đào tạo Tỉnh Lào Cai cũng chỳ trọng việc đói ngộ và thu hỳt nhõn tài từ nơi khỏc đến Lào Cai làm việc. Điều này được quy định rất rừ trong cỏc văn bản của tỉnh, gần đõy nhất là Nghị quyết số 30/2013/NQ- HĐND của Hội đồng Nhõn dõn tỉnh Lào Cai khúa XIV kỳ họp thứ 9 (Phụ lục).

2.3. Đỏnh giỏ chung về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch của tỉnh Lào Cai

2.3.1. Những thành tựu và nguyờn nhõn

2.3.1.1. Những thành tựu

* Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực ngành du lịch tỉnh Lào Cai.

Thứ nhất, Trong những năm qua nguồn nhõn lực ngành du lịch đó

khụng ngừng được củng cố cả về số lượng và chất lượng, phự hợp với yờu cầu trong từng lĩnh vực cụ thể, trong từng giai đoạn phỏt triển nhất định. Thể lực của nguồn nhõn lực ngành du lịch cũng tăng lờn đỏng kể do điều kiện kinh tế xó hội những năm gần đõy của tỉnh Lào Cai được nõng cao, chất lượng chăm súc sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng được nõng lờn rừ rệt. Phỏt huy nột đẹp văn hoỏ truyền thống của người dõn vựng cao, nguồn nhõn lực ngành du lịch Lào Cai nhỡn chung cú ý thức nghề nghiệp tốt, tận tõm với nghề, luụn nờu cao phẩm chất đạo đức, trung thực và khiờm tốn.

Thứ hai, Trỡnh độ học vấn của nguồn nhõn lực ngày càng được nõng

cao, số người từ 15 tuổi trở lờn đó đó được phổ cập giỏo dục tăng, số lao động trong ngành du lịch chưa qua đào tạo giảm dần qua cỏc năm; trong khi lao động quản lý về du lịch cũng được nõng cao về số lượng và chất lượng, số cú trỡnh độ cao đẳng, đại học, sau đại học, trỡnh độ lý luận chớnh trị, quản lý nhà nước, ngoại ngữ cũng cú tăng cao. Đõy là tớn hiệu đỏng mừng khi chỳng ta đang từng bước phỏt triển nền kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ ba, số cơ sở đào tạo về ngành du lịch trong nước ngày một tăng lờn

và đa dạng chuyờn ngành, đổi mới phương phỏp đào tạo và tiếp cận chuyờn mụn, tuy là tỉnh miền nỳi nhưng tại Lào Cai cũng cú 2 trường cú đào tạo chuyờn ngành du lịch và một số trung tõm đào tạo liờn kết đào tạo ngắn hạn nghề du lịch gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực ngành du lịch tỉnh Lào Cai.

Thứ tư, chớnh sỏch tiền lương, tiền thưởng và cỏc chế độ đảm bảo

quyền lợi cho người lao động được nõng dần qua cỏc năm, bước đầu đó tạo được đũn bẩy và động lực kớch thớch trong hoạt động kinh doanh, dịch vụ, tăng năng suất lao động, tăng chất lượng, hiệu quả quản lý.

Thứ năm, ngành du lịch tỉnh Lào Cai được xỏc định lõu dài là ngành

kinh tế mũi nhọn của tỉnh, do vậy luụn được Đảng và Nhà nước đặc biệt ưu tiờn và quan tõm đầu tư phỏt triển, đặc Lào Cai là địa phương được hưởng rất nhiều cỏc nguồn vốn đầu tư từ cỏc dự ỏn của cỏc nước (Phỏp, Đan Mạch,...), cỏc nguồn vốn phi chớnh phủ chủ yếu dành cho phỏt triển nguồn nhõn lực bản địa phục vụ cho phỏt triển ngành du lịch Lào Cai trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế.

* Về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực du lịch:

Với mục đớch nõng cao nhận thức của nhõn dõn địa phương về phỏt triển du lịch, từ năm 2005 đến nay Sở VH-TT & Du lịch đó phối kết hợp với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh lào cai giai đoạn 2012 – 2020 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)