Định hướng chung về công nghệ sản xuất chương trình truyền hình:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) nhằm nâng cao năng lực công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình đài truyền hình TPHCM (Trang 86 - 90)

Chƣơng II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG R&D CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH TPHCM

3.3. Đầu tƣ đổi mới công nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình

3.3.1. Định hướng chung về công nghệ sản xuất chương trình truyền hình:

Định hƣớng chung của Đài trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ là ƣ́ng dụng các phát triển công nghệ mới để đa dạng hóa các phƣơng thức sản xuất và truyền dẫn kênh chƣơng trình, tận dụng các ƣu thế của Đài để đầu tƣ và phát triển hạ tầng của Đài trở thành trung tâm lớn của khu vực phía Nam. Định hƣớng này đƣợc cụ thể hóa thành một số mục tiêu cơ bản trong giai đoạn 2010-2020 nhƣ sau:

- Đầu tư và triển khai đề án số hóa truyền hình mặt đất DVB-T, theo đó Đài

Truyền hình TP Hồ Chí Minh sẽ trở thành trung tâm truyền hình số của khu vực Đồng bằng Nam bộ. Trung tâm này sẽ có đủ năng lực phát sóng và phủ sóng toàn bộ các kênh truyền hình của các đài phát thanh truyền hình địa phƣơng trên toàn bộ khu vực Nam bộ, đảm bảo lộ trình của quy hoạch phát thanh truyền hình là đến 2015 sẽ chấm dứt cơ bản và đến 2020 sẽ chấm dứt toàn bộ phƣơng thức phát sóng truyền hình tƣơng tự mặt đất trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

- Đầu tư và triển khai dịch vụ truyền hình qua vệ tinh DTH (Direct to

số kênh chƣơng trình. Dịch vụ này sẽ đƣợc triển khai trên cơ sở nhóm dịch vụ. Nhóm dịch vụ công ích sẽ cùng với dịch vụ truyền hình số mặt đất phát sóng quảng bá các kênh chƣơng trình của các đài phát thanh truyền hình địa phƣơng. Nhóm dịch vụ trả tiền sẽ phân phối các kênh chƣơng trình chuyên đề hƣớng đối tƣợng.

- Tiếp tục phát triển và tiến tới số hóa hoàn toàn hạ tầng truyền hình cáp,

đầu tƣ hệ thống đủ năng lực phân phối tất cả các kênh truyền hình theo nhu cầu, mở rộng phạm vi phân phối dịch vụ trên phạm vi toàn khu vực Nam bộ và các tỉnh thành trên cả nƣớc.

- Xúc tiến đầu tư và mở rộng hợp tác trên hạ tầng IP với các đơn vị hoạt

động trong lĩnh vực viễn thông truyền thống để triển khai các mô hình phân phối chƣơng trình mới nhƣ IPTV, FTTH, WebTV, …

- Đầu tư thử nghiệm và hợp tác thử nghiệm các công nghệ mới trên lĩnh vực

phân phối và dịch vụ nhƣ: truyền hình di động (Mobile TV), truyền hình theo yêu cầu (VOD), …

- Số hóa kho tư liệu của Đài và đầu tƣ hình thành trung tâm dịch vụ nội dung

số và đa truyền thông tại Bình Dƣơng cho các dịch vụ khác trên phạm vi toàn quốc, khu vực Đông Nam Á và quốc tế.

- Trung tâm truyền hình cáp HTVC đã xây dựng một kế hoạch phát triển trong giai đoạn 2010-2015 với những định hƣớng cụ thể nhƣ sau: định hƣớng giảm dần các kênh trong gói analog để chuyển sang hạ tầng digital, tiến tới không còn phát analog. Có kế hoạch thực hiện triệt để đầu tƣ các máy móc thiết bị cần thiết để nâng cao việc phát sóng gói digital lên 200 kênh trong tƣơng lai. Việc số hóa sẽ đƣợc chia thành 2 giai đoạn nhƣ sau:

- Năm 2011: hạ tầng analog sẽ chỉ còn lại 50 kênh, digital sẽ tăng lên 150 kênh.

- Năm 2012 - 2015: gói digital sẽ là 200 kênh, không còn phát trên hạ tầng analog.

Đài đầu tƣ đầy đủ hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm thực hiện quy trình thực hiện chƣơng trình chặt chẽ với các khâu: Tiền kỳ, Hậu kỳ, Lữu trữ, Truyền dẫn phát sóng. Mỗi một khâu là một hệ thống các thiết bị đầy đủ và đồng bô ̣ nhằm đáp ứng đƣợc công tác xây dựng chƣơng trình. Cụ thể:

Tiền kỳ:

Phim trƣờng: gồm có các phim trƣờng sau:

- Phim trƣờng nhà hát: với 500 chỗ ngồi, tổng diện tích 800m2, 8 camera cùng hệ thống điều khiển, máy chiếu, âm thanh, ánh sáng hiện đại.

- Phim trƣờng với diện tích trên 100m2: 4 cái (C10, Dịch vụ, A1, A2) phục

vụ sản xuất các chƣơng trình gameshow, ca nhạc, kịch, sân khấu;

- Phim trƣờng diện tích nhỏ hơn 100m2: 10 cái (C3a, C3b, B1, Vệ tinh, F1, F2, C6, C7, C8, C9): phục vụ tin tức, talkshow, phim trƣờng ảo.

Xe màu: có 7 xe màu (1 chiếc 10camera 3 chiếc 5 camera, 2 chiếc 4 camera, 1 chiếc 6 camera);

Camera: Ngoài các camera chuyên dùng của 10 đơn vị sản xuất còn có

khoảng 75 camera lẻ dùng cho các phóng viên.

Hậu kỳ:

Hệ thống dựng phi tuyến: Tập trung tại 3 đơn vị:

- Trung tâm Sản xuất Chƣơng trình, (Avid: 6 bộ Media Composer + 2 Nitris +

1 Andrenaline, DPS: 6 bộ, Adobe Premier: 3 bộ).

- Trung tâm dịch vụ (Avid: 2 bộ, Canonpus: 2 bộ Adobe Premier: 3 bộ).

- Hãng phim truyền hình TFS (Avid: 5 bộ Media Composer + 2 Liquid).

Hệ thống làm tin kỹ thuật số (TT tin tức): Avid Inews - là hệ thống làm tin không giấy, với 30 máy trạm, 5 máy dựng dùng để thực hiện các bản tin thời sự trong nƣớc và quốc tế.

Hê ̣ thống lưu trữ, phát hình:

- Hệ thống phát hình:

+Etere: Hệ thống phần mềm điều khiển phát sóng và lƣu trữ, phục vụ cho 2 kênh HTV7, HTV9;

+ Seachange: Hệ thống video server phát sóng phục vụ cho 2 kênh (có backup), tổng số giờ lƣu trữ online 500 giờ.

+ Sony Petasite: Tủ lƣu trữ băng từ (LTO) với khả năng 20,000 giờ lƣu trữ; + Server phát sóng cho các kênh

+ Head-end: Giám sát tín hiệu các kênh truyền hình cáp (hơn 70 kênh), truyền hình qua vệ tinh (16 kênh);

+ MCR: Giám sát, quản lý, điều hành các luồng tín hiệu vào ra hệ thống. Chọn, đƣa tín hiệu phát sóng. Router 64x64 ngõ.

Truyền dẫn phát sóng:

Truyền dẫn:

- Cáp quang: Hợp tác khai thác dịch vụ mới (IPTV - hợp tác với FPT, MobileTV - hợp tác với Viettel, Mobiphone, Vinaphone), Đƣờng trục tín hiệu đến 5 đối tác truyền hình cáp tại TP Hồ Chí Minh.

- Trực tiếp truyền hình: Viba, Phát chậm bằng mạng 3G của điện thoại, Vệ tinh (1 xe Uplink, 2 bộ uplink xách tay).

- Internet: Thông tin; Truyền file tin tức, thời sự, liên kết các đài địa phƣơng. Phát sóng:

- Phƣơng thƣ́c Analog (tƣơng tự): các kênh HTV 7, HTV9 và HTV2 tại TP Hồ Chí Minh , Liên kết phát sóng HTV7, HTV9 tại một số địa phƣơng trong cả nƣớc;

- Phƣơng thƣ́c truyền hình số mă ̣t đất (DVB-T), tại TP .HCM với 8 kênh chƣơng trình HTV1, HTV2, HTV3, HTV4, HTV7, HTV9 và VTV1, VTV3;

Tóm lại, trên lĩnh vực công nghệ và dịch vụ, với cơ sở hạ tầng hiện đại và xây dựng chiến lƣợc phát triển ổn định, Đài luôn là một trong những đơn vị đi đầu trong cả nƣớc về đầu tƣ và ứng dụng hiệu quả công nghệ mới trong các khâu sản xuất chƣơng trình và truyền dẫn phát sóng . Ngoài phƣơng thức phát sóng quảng

bá, công nghệ truyền hình cáp và số đã đƣợc đầu tƣ và hiện là m ột trong những

mạng dịch vụ lớn của Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực. Đài là một trong những đơn vị đầu tiên ứng dụng công nghệ phát sóng kỹ thuật số mặt đất DVB-T. Trong năm 2008, cùng với sự kiện Việt Nam phóng thành công vệ tinh Vinasat-1, Đài đã triển khai dự án phát sóng truyền hình qua vệ tinh với gói các chƣơng trình truyền hình quảng bá của Đài , đƣa đƣợc tín hiệu truyền hình của Đài đến khắp mọi miền của đất nƣớc và kiều bào trong khu vực. Đài đã triển khai rất nhiều các chính sách nhằm thu hút và tranh thủ các nguồn lực xã hội, tập hợp lực lƣợng để phát triển sản xuất, tạo nguồn thu và phát triển cơ sở vật chất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) nhằm nâng cao năng lực công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình đài truyền hình TPHCM (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)