Kết quả kiểm định Independent Sample T-test cho giới tính

Một phần của tài liệu 2450_012657 (Trang 84)

bình chuẩn hóa Thấp hơn Cao hơn Giả định phương sai bằng nhau 0,106 0,745 0,126 290 0,900 0,00784 0,06231 -0,11484 0,13052 Giả định phương sai không bằng nhau 0,125 185,077 0,901 0,00784 0,06283 -0,11611 0,13179

Kiểm định Levene cho

sự bằng nhau phương sai

Kiểm định t cho sự bằng nhau giá trị trung bình

F Sig. t df Sig. 2- tailed Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn hóa Khoảng tincậy 95% của sự khác biệt Thâp hơn Cao hơn Giả định phương sai bằng nhau 1,448 0,2 23,31 290 0,001 70,2024 4 0,0609 50,0814 00,3214 Giả định phương sai không bằng nhau 3,36 8 202,9 02 0,001 0,2024 7 0,0589 3 0,0834 9 0,3193 5

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

4.8.2. Kiểm định sự khác biệt về tình trạng hôn nhân

Kiểm định Independent Sample T-test được thực hiện để kiểm định sự khác biệt về tình trạng hôn nhân đến động lực làm việc. Ket quả kiểm định Levene cho giá trị F bằng 1,442 với mức ý nghĩa Sig. = 0,231 > 0,05 nên phương sai của 2 tổng thể là đồng nhất. Ngoài ra kết quả kiểm định t ở dòng Giả định phương sai bằng nhau có giá trị Sig. = 0,001< 0,05 cho thấy có sự khác biệt về kết quả làm việc của các người đã kết hôn và chưa kết hôn đang làm việc tại Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài gòn với độ tin cậy thống kê là 95%. Kết quả phân tích ở bảng 4.16:

66

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định Independent Sample T-test cho tình trạng hôn nhân

Giới tính______ N Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai số chuẩn

Đã kết hôn 102 3,9947 0,45979 ________0,04717________

Chưa kết hôn 190 3,7933 0,48916 ________0,03677________

Thống kê Levene Df1 Df2 Sig.

2,115 3 288 0,099 Tổng chênh lệch bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 0,727 3 0,242 1,018 0,385 Nội bộ nhóm 63,766 288 0,238 Tổng 64,493 291

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Căn cứ vào Giá trị trung bình của biến phụ thuộc DL (động lực làm việc), kết quả cho thấy rằng động lực làm việc trung bình của nhóm nhân viên đã kết hôn là 3,9947 cao hơn của nhóm nhân viên chưa kết hôn là 3,7933 nên có thể kết luận rằng người đã kết hôn có động lực làm việc cao hơn người chưa kết hôn. Điều này có thể lý giải bởi đối tượng nhân viên đã có gia đình sẽ khuynh hướng nỗ lực hơn trong công việc để có thể mang lại thu thu nhập cao hơn để cuộc sống gia đình ổn định hơn về tài chính.

67

Bảng 4.16: Giá trị trung bình động lực làm việc theo tình trạng hôn nhân

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

4.8.3. Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi

Kiểm định One-way ANOVA được thực hiện để kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc của các nhóm tuổi của cán bộ chông chức. Ket quả kiểm định Levene cho thấy trị Sig. = 0,099 > 0,05 nên phương sai của nhóm không có sự khác nhau tại độ tin cậy của thống kê là 95%.

Bảng 4.17: Kết quả thống kê Levene về độ tuổi

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Do đó, có thể sử dụng phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo:

Thống kê Levene Df1 Df2 Sig. __________1,972_________ 2 289 0,141 Tổng chênh lệch bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 0,954 2 0,477 2,020 0,135 Nội bộ nhóm 63,539 289 0,236 Tổng 64,493 291

Thống kê Levene Df1 Df2 Sig.

2,851 2 289 0,060

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Kết quả kiểm định phương sai Oneway ANOVA cho thấy không có sự khác biệt trong đánh giá động lực làm việc giữa các nhóm tuổi khác nhau do giá trị Sig. = 0,385> 0,05 tại độ tin cậy thống kê là 95%.

4.8.4. Kiểm định sự khác biệt về thu nhập

Kiểm định One-way ANOVA được thực hiện để kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc của các nhóm thu nhập. Kết quả kiểm định Levene cho thấy trị Sig. = 0,385 > 0,05 nên phương sai của nhóm không có sự khác nhau tại độ tin cậy thống kê là 95%.

68

Bảng 4.19: Ket quả thống kê Levene về thu nhập

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Do đó, có thể sử dụng phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo:

Bảng 4.20: Ket quả kiểm định phương sai Oneway ANOVA về thu nhập

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Kết quả kiểm định phương sai One-way ANOVA cho thấy giá trị Sig. = 0,135 > 0,05 không có sự khác biệt trong đánh giá động lực làm việc giữa các nhóm thu nhập khác nhau tại độ tin cậy thống kê là 95%.

4.8.5. Kiểm định sự khác biệt về thâm niên công tác

Kiểm định One-way ANOVA được thực hiện để kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc của biến thâm niên công tác. Kết quả kiểm định Levene cho thấy trị Sig. = 0,062 > 0,05 nên phương sai của nhóm không có sự khác nhau tại độ tin cậy thống kê 95%.

Tông chênh lệch bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 0,319 2 0,159 0,688 0,514 Nội bộ nhóm 64,174 289 0,239 Tổng 64,493 291

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

69

Do đó, có thể sử dụng phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo:

Bảng 4.22: Kết quả kiểm định phương sai Oneway ANOVAvề thâm niên công tác về thâm niên công tác

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS

Kết quả kiểm định phương sai One-way ANOVA cho thấy giá trị Sig. = 0,514> 0,05 không có sự khác biệt trong đánh giá động lực làm việc giữa các nhóm thâm niên khác nhau tại độ tin cậy thống kê là 95%.

4.9. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả nghiên cứu đã khám phá 7 yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài gòn với mức độ tác động từ mạnh nhất đến yếu nhất của các yếu tố lần lượt là Thu nhập với hệ số beta chuẩn hóa là 0,321; Phúc lợi với hệ số beta chuẩn hóa là 0,271; Cân bằng cuộc sống và công việc với hệ số beta chuẩn hóa là 0,162; Cảm nhận vai trò cá nhân trong công việc với hệ số beta chuẩn hóa là 0,156; Điều kiện làm việc với hệ số beta chuẩn hóa là 0,129; Mối quan hệ với đồng nghiệp với hệ số beta chuẩn hóa là 0,093; Công nhận thành tích với hệ số beta chuẩn hóa là 0,085.

Đối chiếu kết quả nghiên cứu với thực tiễn tại Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài gòn

Nghiên cứu cho thấy rằng hai yếu tố Thu nhập, Phúc lợi là hai yếu tố tác động mạnh nhất đến động lực làm việc là hợp lý khi mà với cuộc sống ngày nay, một số nhỏ xã hội làm việc vì niềm đam mê, nhưng phần lớn luôn là mục đích để có thu nhập trang trải cho cuộc sống, trong khi đó mức lương hiện nay mà các nhân viên nhận được là tương đối thấp so với khối lượng và trách nhiệm công việc mà họ phải đảm nhận.

Yếu tố tác động thứ ba là Cân bằng cuộc sống và công việc, với công việc phải tiếp xúc với rất nhiều người khác nhau và nhiều loại thủ tục khác nhau khiến

Nghiên cứu của tác giả Kovach (1987) Parkin và cộng sự (2012) Islam và cộng sự (2015)

Thu nhập Công việc thú vị Tiền lương Tiền lương và các

khoản thanh toán

Phúc lợi Công nhận

thành tích

Công việc thú vị Điều kiện làm việc

Công nhận thành tích

Sự tự chủ trong công việc

Sức khỏe Môi trường làm

việc Mối quan hệ với Đồng

nghiệp

Sự đảm bảo trong công việc

Mối quan hệ nơi làm việc

An toàn

Điều kiện làm việc Lương cao Cân bằng cuộc sống

và công việc

Khen thưởng

Cảm nhận vai trò cá nhân trong

công việc

Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp Trách nhiệm cá nhân Cân bằng cuộc sống và công việc Điều kiện làm việc tốt Môi trường làm việc 70

nhân viên dễ gặp áp lực và nhân viên gặp khó khăn về thời gian dành cho cá nhân, gia đình, nhu cầu giải trí và điều đó đã ảnh hưởng đến động lực làm việc của họ.

Các yếu tố có tác động yếu hơn đến động lực làm việc của nhân viên là Điều kiện làm việc, Cảm nhận vai trò cá nhân với công việc, Mối quan hệ với đồng nghiệpCông nhận thành tích là hoàn toàn phù hợp với thực tế vì có các bộ phận thời gian làm việc của họ dành hầu hết cho việc phải kiểm tra kiểm soát các hồ sơ từ các đơn vị, các đối tượng dùng tiền bạc, vật chất để nhờ vả, mua chuộc, cám dỗ, lôi kéo, móc ngoặc, nếu không được, thì đe doạ, bôi nhọ đến nhân phẩm, danh dự bản thân công chức và gia đình, điều này gây ra một áp lực cực kỳ lớn đới với bản thân nhân viên. Bên cạnh đó, xét trên góc độ tâm lý học thì mỗi cá nhân, dù là đang làm công việc gì, mỗi cá nhân luôn có xu hướng tìm kiếm và thể hiện vai trò cụ thể của mình trong cộng đồng người đó thông qua vai trò của mình trong công việc và luôn muốn được công nhận những thành quả công việc của mình.

4.10. SO SÁNH KẾT QUẢ VỚI NGHIÊN CỨU TRƯỚC

Phê bình kỷ luật khéo léo Sự giúp đỡ của cấp trên để giải quyết những vấn đề cá nhân

Nghiên cứu của tác giả

Phạm Thị Minh Lý (2015) Đàm Văn Khanh & Nguyễn Thị Thanh Dần (2015)

Bùi Thị Minh Thu & Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014)

Thu nhập Đồng nghiệp Thù lao, phúc lợi

_______xã hội_______

Lương và chế độ ______phúc lợi_______

Phúc lợi Trao quyền Phát triển cá nhân Văn hóa doanh

nghiệp Công nhận thành tích Bản chất công việc Bản chất công việc

Mối quan hệ với đồng nghiệp

Mối quan hệ với

Đồng nghiệp Lãnh đạo Quản lý Điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc An toàn Mối quan hệ với

lãnh đạo

Cảm nhận vai trò cá nhân trong công việc

Sự tự chủ trong công việc

Cân bằng cuộc sống và công việc

Cơ hội đào tạo và phát triển 71

Kết quả nghiên cứu này cũng có sự khác biệt so với các nghiên cứu nước ngoài. So với nghiên cứu của Kovach (1987) được thực hiện tại Hoa Kỳ với đối tượng là nhân viên cho thấy rằng yếu tố Bản chất công việc có tác động của công việc có tác động mạnh đến động lực làm việc của nhân viên, nhưng nghiên cứu của tác giả do đặc điểm công việc là công việc lặp lại, tính sáng tạo không cao nên yếu tố Bản chất công việc không tác động đến động lực làm việc. Những hạn chế của

72

mô hình Kovach (1987) như thiếu đánh giá về Phúc lợi, Đồng nghiệp, Cân bằng cuộc sống và công việc đã được nghiên cứu của tác giả bổ sung và đã chứng minh rằng là có tác động đến động lực làm việc của nhân viên. So với nghiên cứu của Parking và cộng sự (2009), kết quả nghiên cứu của tác giả cũng có những điểm tương đồng với nghiên cứu đó. Trong đó, yếu tố Thu nhập là có tác động mạnh nhất đến động lực làm việc của nhân viên. Đặc biệt yếu tố Cân bằng cuộc sống và công việc được kết thừa từ nghiên cứu này đã được chứng minh là có ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn. So với nghiên cứu của Islam và cộng sự (2015) thực hiện với nhân viên ngành may Bangladesh, kết quả nghiên cứu tác giả có sự tương đồng khi mà yếu tố tiền lương tác động mạnh nhất đến động lực làm việc. Tuy nhiên, so với nghiên cứu đó, nghiên cứu tác giả cũng phát hiện thêm 3 yếu tố là Mối quan hệ với cấp trên, Mối quan hệ với đồng nghiệp và Cân bằng cuộc sống và công việc có ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Kết quả các kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu, kiểm định sự khác biệt của các đặc điểm cá nhân đến động lực làm việc đã được trình bày trong chương này. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên là Thu nhập, Phúc lợi, Cân bằng cuộc sống và công việc, Cảm nhận vai trò cá nhân với công việc, Công nhận thành tích, Điều kiện làm việc và Mối quan hệ với đồng nghiệp. Kết quả kiểm định sự khác biệt cho thấy rằng các nhóm của tình trạng hôn nhân có tác động khác nhau đến động lực làm việc. Trong đó, có sự khác biệt về động lực làm việc giữa nhóm đã kết hôn và chưa kết hôn, còn các yếu tố giới tính, thu nhập, thâm niên công tác, độ tuổi và bộ phận làm việc thì không tìm thấy sự khác biệt trong nhóm.

Giá trị beta chuẩn hóa của thang đo 0,321

Giá trị trung bình của thang đo 3,63

73

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Từ kết quả nghiên cứu của chương 4, các kết luận về nghiên cứu được trình bày, bên cạnh đó là đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao động lực làm việc của nhân viên. Cuối cùng, chương này sẽ trình bày hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.1. KẾT LUẬN

Mô hình nghiên cứu được thiết kế nhằm nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn. Mô hình đề xuất gồm một biến phụ thuộc là động lực làm việc và 7 biến độc lập bao gồm: Cảm nhận vai trò cá nhân trong công việc, Cân bằng cuộc sống và công việc, Mối quan hệ với đồng nghiệp, Điều kiện làm việc, Thu nhập, Phúc lợi, Công nhận thành tích. Dựa trên nền tảng lý thuyết chương 2 và kết quả nghiên cứu định tính, thang đo cho 7 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc được xây dựng gồm 32 biến quan sát. Dữ liệu thu được từ 292 bảng phỏng vấn được đưa vào phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0.

Kết quả nghiên cứu đã khám phá 7 yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài gòn với mức độ tác động từ mạnh nhất đến yếu nhất của các yếu tố lần lượt là Thu nhập với hệ số beta là 0,321; yếu tố ảnh hưởng thứ hai là Phúc lợi với hệ số beta là 0,271; yếu tố ảnh hưởng thứ ba là Cân bằng cuộc sống và công việc với hệ số beta là 0,162; yếu tố tác động thứ tư là Vai trò cá nhân trong công việc với hệ số beta là 0.156; yếu tố tác động thứ năm là Điều kiện làm việc với hệ số beta là 0,129; yếu tố tác động thứ sáu là Mối quan hệ với đồng nghiệp với hệ số beta là 0,093, yếu tố tác động thứ bảy là Công nhận thành tích với hệ số beta 0.085

Kiểm định Independent Sample T-test được thực hiện để kiểm định sự khác biệt của động lực làm việc theo giới tính và tình trạng hôn nhân. Kết quả không có sự khác biệt về động lực làm việc theo giới tính nhưng có sự khác biệt về động lực làm việc theo tình trạng hôn nhân. So sánh giá trị trung bình của 2 nhóm kết hôn và

74

chưa kết hôn của tình trạng hôn nhân đã cho kết luận có sự khác biệt về động lực làm việc giữa nhóm đã kết hôn và chưa kết hôn. Kiểm định One-way ANOVA được thực hiện để kiểm tra sự khác biệt của động lực làm việc theo độ tuổi, thu nhập, thâm niên làm việc và bộ phận làm việc. Kết quả không có sự khác biệt của các nhóm trên về động lực làm việc.

5.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ

Căn cứ vào mức độ tác động của các yếu tố thông qua hệ số beta chuẩn hóa, giá trị trung bình của các biến quan sát và thực tiễn tại công ty, một số hàm ý quản trị được đề xuất như sau:

5.2.1. Thu nhập

Giá trị trung bình của các biến quan sát

- Thu nhập tương xứng với kết quả làm việc của tôi 3,69

- Thu nhập đủ để đáp ứng nhu cầu cuộc sống 3,61

- Thu nhập tương đương so với nhân viên cùng cấp bậc thuộc các ngành

Một phần của tài liệu 2450_012657 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w