Lý thuyết bậc thang nhu cầu của Maslow

Một phần của tài liệu 2450_012657 (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

2.3. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LựCLÀM VIỆC

2.3.1. Lý thuyết bậc thang nhu cầu của Maslow

Maslow (1943) đề xuất rằng con người cần có những nhu cầu cơ bản cần thực hiện trong cuộc đời mình. Ông giả định rằng trong mỗi con người tồn tại sự phân cấp của 5 loại nhu cầu:

Nhân tố Cá nhân không còn bẩt mãn nhiĩng không có

động llực

Nhân tố Cá nhân không còn bẩt

mãn và có động lực --- IFr thúc đầy Xs_________________y 18

Nhu cầu sinh lý bao gồm sự cáu giận, khao khát và các nhu cầu cơ thể khác;

Nhu cầu an toàn bao gồm sự an toàn và được bảo vệ khỏi những tổn hại về tinh thần và thân thể;

Nhu cầu xã hội bao gồm cảm giác yêu mến, sự phụ thuộc, sự chấp nhận và tình bạn;

Nhu cầu được tôn trọng là các yếu tố bên trong như lòng tự trọng, tự do và thành tích cùng các yếu tố bên ngoài như địa vị, sự công nhận và sự quan tâm;

Nhu cầu tự hoàn thiện là có động lực để trở thành người mà ta muốn trở thành, bao gồm sự trưởng thành, đạt được tiềm năng và hoàn thành nguyện ước của mình.

Mặc dù không có nhu cầu nào có thể được thỏa mãn hoàn toàn nhưng nếu một nhu cầu về căn bản được thỏa mãn thì sẽ không có tạo ra động lực nữa. Do vậy, khi một trong các nhu cầu trên dần được thỏa mãn về cơ bản thì nhu cầu tiếp theo dần sẽ chiếm ưu thế.

Hình 2.1: Các cấp bậc nhu cầu của Maslow

Nguồn: Maslow, 1943

Theo Hình 2.1, các cấp bậc phân cấp sẽ chuyển động theo xu hướng đi lên. Vì vậy, theo Maslow (1943), nếu muốn tạo động lực thúc đẩy ai đó, chúng ta cần hiểu người đó đang ở cấp độ nào của sự phân cấp và tập trung làm thỏa mãn các nhu cầu ở cấp độ đó hoặc cao hơn.

Một phần của tài liệu 2450_012657 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w