Chủ trƣơng đối với hoạt động đối ngoại của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đƣợc Đảng hoạch định trên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng với hoạt động đối ngoại của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa Miền nam Việt Nam (1969 - 1975) (Trang 116 - 125)

3. Khi nhận thấy không thể giải quyết được vấn đề trên bàn Hội nghị,

3.1.2. Chủ trƣơng đối với hoạt động đối ngoại của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đƣợc Đảng hoạch định trên

mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đƣợc Đảng hoạch định trên cơ sở phân tích đặc điểm tình hình và nhiệm vụ cách mạng của giai đoạn 1969 – 1975

Năm 1954 là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Miền Bắc hồn tồn được giải phóng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân miền Bắc nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục kinh tế, hồn thành nốt nhiệm vụ còn lại của cuộc CMDTDCND. Trong khi đó ở miền Nam, đế quốc Mỹ âm mưu đã can thiệp vào Đơng Dương, tích cực giúp Ngơ Đình Diệm xây dựng chính quyền và quân đội tay sai, nhằm biến miền Nam thành căn cứ quân sự chiến lược của Mỹ, thành bàn đạp để xâm lược miền Bắc, bao vây Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Từ năm 1965, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra cả nước, song tiếp tục vấp phải những thất bại to lớn. Cuộc đánh phá ra miền Bắc bằng không quân những năm 1965 – 1968 đã không thể hủy diệt được sức sống đang lên của một hậu phương lớn miền Bắc; không thể ngăn chặn được sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam và chi viện cho cả chiến trường Lào, Campuchia.

Nhằm cứu vãn thế thua trông thấy, Mỹ thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam, mở rộng chiến tranh sang Campuchia, tiến đánh lực lượng giải phóng quân ở Lào, thực hiện âm mưu “Đơng Dương hóa chiến tranh”, “dùng người châu Á đánh người châu Á”, biến Đông Dương thành một chiến trường. Bên cạnh đó, được sự bảo trợ của Mỹ, chính quyền Sài Gịn đã tăng cường các cuộc hành quân lấn chiếm, đánh phá ác liệt các vùng giải phóng với mục tiêu đánh bật chủ lực của ta ra khỏi nơi đứng chân. Cả Mỹ và chính

quyền Sài Gịn đều nhăm nhe trì hỗn trên bàn đàm phán kết hợp với những thủ đoạn chính trị và ngoại giao rất xảo quyệt, hịng giành thế mạnh, cơ lập và bóp nghẹt cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, lúc này, cách mạng miền Nam cũng có những thuận lợi cơ bản: Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc; Mỹ phải đi vào đàm phán thực chất hơn ở Paris để giải quyết vấn đề Việt Nam; Mỹ phải gián tiếp thừa nhận vai trị của MTDTGPMNVN thơng qua việc chấp nhận cuộc họp bốn bên.

Trước những bất lợi, thuận lợi đan xen, nhiệm vụ trước mắt ở miền Nam được Đảng xác định là phải khắc phục những khó khăn của cách mạng, phát huy mạnh mẽ hơn nữa thế mạnh, thế thắng, thế chủ động của nhân dân ta trên ba mặt tấn cơng (qn sự, chính trị, ngoại giao), vạch trần âm mưu của Mỹ ở Việt Nam, thủ đoạn lừa bịp của Mỹ về sự hợp hiến, hợp pháp của chính quyền Sài Gịn, vạch trần bản chất tay sai của Chính phủ VNCH, khoét sâu thêm mâu thuẫn nội bộ Mỹ, giữa Mỹ với chính quyền Sài Gịn, gây sức ép trên bàn đàm phán với Mỹ. Để thực hiện nhiệm vụ cách mạng chung đó, phối hợp với Đồn Ngoại giao VNDCCH, hoạt động đối ngoại của CPCMLTCHMNVN có nhiệm vụ chính là ra sức tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các nước, trước hết là các nước XHCN; địi Mỹ phải nghiêm chỉnh nói chuyện với CPCMLTCHMNVN, tích cực đấu tranh “đòi Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược” [36, tr. 193]; xúc tiến ngay các hoạt động vận động quốc tế để tranh thủ sự ủng hộ đối với hoạt động của CPCMLTCHMNVN, nâng cao uy tín của CPCMLTCHMNVN; đấu tranh buộc Mỹ ký Hiệp định Paris.

Trên bàn Hội nghị Kleber, CPCMLTCHMNVN đã liên tục đưa ra các giải pháp: 8 điểm nói rõ thêm (17 – 9 – 1970), Đề nghị 3 điểm về ngừng bắn (10 – 12 – 1970), Sáng kiến 7 điểm (1 – 7 – 1971), 2 điểm nói rõ thêm (2 – 2 – 1972)… Sự tích cực, chủ động của Đồn Ngoại giao CPCMLTCHMNVN được dư luận thế giới đánh giá cao. Bên lề Hội nghị, dưới sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, Đoàn Ngoại giao CPCMLTCHMNVN cũng tranh thủ thời gian gặp gỡ,

tiếp xúc, thăm hỏi các nhà lãnh đạo, các chính phủ, viếng thăm ngoại giao nhiều nước, tham dự các diễn đàn quốc tế... Nhóm tiếp xúc của Đồn đã tích cực mở các cuộc họp báo quốc tế, tiếp đón các đồn khách tới thăm, trả lời thư của các cá nhân… Những hoạt động sơi nổi bên ngồi bàn đàm phán đã tăng sức ép cho đối phương, từ đó góp phần nâng cao vị thế của CPCMLTCHMNVN.

Sau khi Hiệp định Paris về Việt Nam được ký kết, cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn mới, giai đoạn đấu tranh thi hành nghiêm chỉnh và triệt để Hiệp định. Đây được coi là một mục tiêu chiến lược của cách mạng cả nước, nhằm làm thay đổi so sánh lực lượng, giữ vững và phát triển lực lượng của ta, kiềm tỏa địch, hồn thành CMDTDCND ở miền Nam. Trong khi đó, tình hình có những diễn biến mới: Tháng 3 – 1973, vụ Watergate được phanh phui đã buộc Tổng thống R.Nixon phải từ chức (8 – 1974); sa lầy trong chiến tranh Việt Nam, Mỹ rơi vào thế khó khăn trong cạnh tranh với các trung tâm kinh tế, tài chính khác dẫn đến xu thế chống lại chính sách tiếp tục viện trợ ào ạt cho chính quyền Sài Gịn, chống lại việc chính quyền Mỹ tiếp tục dính líu lâu dài về quân sự ở Việt Nam và Đông Dương trong nhân dân và Quốc hội Mỹ ngày càng trở nên mạnh mẽ. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của xu thế hịa hỗn đã khiến thái độ của các nước XHCN có những thay đổi khơng có lợi cho cách mạng Việt Nam. Đặc biệt có một số nước XHCN khuyên chúng ta nên duy trì đấu tranh chính trị, khơng ủng hộ Việt Nam tiến lên thống nhất đất nước. Thực tế thì sau năm 1973, Liên Xô và Trung Quốc đều dần cắt giảm viện trợ cho Việt Nam ngay từ những ngày đầu tiên sau khi ký Hiệp định, trong điều kiện được sự ủng hộ về vật chất, phương tiện chiến tranh, huấn luyện của Mỹ, chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã tiến hành nhiều cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng, bắt bớ quần chúng cách mạng. Với phương châm “chỉ ngừng bắn chứ khơng ngừng bắt”, chính quyền Thiệu đã tiến thành một loạt hành động vi phạm ngừng bắn dưới sự hỗ trợ của Mỹ, lấn chiếm hầu hết vùng giải phóng cũ

bao gồm khoảng 1.000 ấp, đóng thêm 1.774 đồn bốt, kiểm sốt hơn một triệu dân [123, tr. 605]. Nhìn chung, sau khi Hiệp định Paris được ký kết, Mỹ muốn giữ nguyên trạng miền Nam một thời gian, khơng bị cuốn vào chiến tranh, cịn chính quyền Thiệu lại muốn xóa Hiệp định Paris, chiếm đất, giành dân, tiến tới xóa vùng giải phóng. Đối với chúng ta, Hiệp định Paris đã mở ra một giai đoạn mới cho cách mạng miền Nam – giai đoạn hoàn thành CMDTDCND, tiến lên thống nhất đất nước.

Đứng trước tình hình đó, đứng trước yêu cầu của cách mạng miền Nam, từ năm 1973, một mặt, chúng ta thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, cân bằng quan hệ với cả Liên Xô và Trung Quốc trong điều kiện mâu thuẫn Xô - Trung, tranh thủ tối đa sự ủng hộ về chính trị và vật chất trong điều kiện có thể; mặt khác, Đảng chỉ rõ nhiệm vụ ngoại giao cả nước, đặc biệt là ngoại giao của CPCMLTCHMNVN lúc này là vạch rõ âm mưu phá hoại Hiệp định của Mỹ, Thiệu, tăng cường đấu tranh ngoại giao trên các diễn đàn chính, tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế đối với CPCMLTCHMNVN; tranh thủ sự ủng hộ về tinh thần, vật chất cho CPCMLTCHMNVN và khơng ngừng củng cố quan hệ chiến đấu gắn bó giữa nhân dân ba nước trên bán đảo Đông Dương. Những mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại được Trung ương Đảng xác định đối với hoạt động đối ngoại của CPCMLTCHMNVN hợp thành một chỉnh thể, đa diện, đảm bảo vững chắc thế đấu tranh chính trị - ngoại giao của CPCMLTCHMNVN và đồng thời cũng là sự đảm bảo quan trọng cho cuộc đấu tranh quân sự trên chiến trường miền Nam nhanh chóng đi tới thắng lợi.

Dưới sự chỉ đạo sát sao của Đảng, Ban Chỉ đạo đấu tranh thi hành Hiệp định Paris, Ban miền Nam, Đoàn Ngoại giao CPCMLTCHMNVN đã tiếp tục

phối hợp đấu tranh với Đồn Ngoại giao VNDCCH trên các diễn đàn, kiên trì, nỗ lực đưa ra các giải pháp (Đề nghị 6 điểm về tình hình miền Nam, 25 – 4 –

Nam Việt Nam, 22 – 3 – 1974); Hai vấn đề cấp bách mới, 8 – 10 – 1974; 5 điểm về chấm dứt xung đột, 11 – 5 – 1973)...; tăng cường gặp gỡ, tiếp xúc, củng

cố và mở rộng các mối quan hệ ngoại giao, nâng cao uy tín của CPCMLTCHMNVN; tố cáo sự dính líu của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam và tội ác của Mỹ, chính quyền Sài Gịn; gắn cuộc đấu tranh vì hịa bình của nhân dân Mỹ với cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam; mời các đoàn khách quốc tế tới thăm khu giải phóng, chứng kiến khí thế cách mạng của quân dân miền Nam…

Như vậy, chủ trương của Đảng đối với hoạt động đối ngoại của CPCMLTCHMNVN đã được đề ra trên cơ sở bám sát những diễn biến của tình hình, kết hợp với việc nắm vững yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng; vì thế, hoạt động đối ngoại của CPCMLTCHMNVN đã có những hiệu quả to lớn.

3.1.3. Đảng đã chỉ đạo Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa

miền Nam Việt Nam triển khai các mũi tiến công ngoại giao khác nhau, nhằm tạo hiệu quả ngoại giao cao nhất

CPCMLTCHMNVN ra đời (6 – 1969) khi cuộc “Hòa đàm thế kỷ” đã bước vào giai đoạn hai, nhưng vẫn chưa đi vào thực chất. Lúc này, Mỹ ráo riết tiến hành các thủ đoạn ngoại giao nhằm cô lập cách mạng Việt Nam, vận động Liên Xô, Trung Quốc, các nước Không liên kết, một số nước châu Âu, các giáo sư, các nhà báo nổi tiếng… làm trung gian trong vấn đề Việt Nam. Vì thế, trong giai đoạn này, một mặt, chúng ta khẳng định cuộc đấu tranh với Mỹ trên bàn đàm phán là mũi đấu tranh chính, quan trọng, cần kết hợp chặt chẽ với các mũi đấu tranh quân sự, chính trị; mặt khác, cần đẩy mạnh các mũi đấu tranh

bên ngoài bàn đàm phán, lật tẩy âm mưu ngoại giao của Mỹ, giúp dư luận thế giới nhận rõ bản chất của chính quyền R. Nixon.

Để thúc đẩy cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn đàm phán, BCT hạ quyết tâm: “Ta phải đánh cho quân Mỹ bị thua đau hơn nữa, đánh cho ngụy quân,

ngụy quyền phải sụp đổ” [38, tr. 118], nhằm tạo ra sự thay đổi trong cán cân lực lượng trên chiến trường có lợi cho chúng ta, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Paris và bên ngoài Hội nghị.

Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, CPCMLTCHMNVN vừa chủ động đưa ra các giải pháp trên bàn đàm phán, vừa tranh thủ cuộc vận động bên ngoài bàn đàm phán – tranh thủ thời gian đi thăm hữu nghị các nước; tổ chức các buổi họp báo hàng tuần; tiếp đón các đồn khách tới thăm, nhận lời tới thăm các địa phương, chủ động tiếp cận với các giới, đặc biệt là báo chí, với nhân dân các nước, với Việt Kiều, tham dự các diễn đàn quốc tế…

Trong mũi đấu tranh ngoại giao bên ngoài bàn đàm phán, Trung ương Đảng chỉ đạo CPCMLTCHMNVN tiếp tục chia nhỏ thành các mũi đấu tranh khác, rất phong phú, đa dạng, trong đó việc khẳng định và nâng cao vị thế của CPCMLTCHMNVN là một trong mũi đấu tranh ngoại giao rất quan trọng, có ý nghĩa chi phối đối với tính hiệu quả của ngoại giao CPCMLTCHMNVN trên bàn đàm phán. Lường trước những thủ đoạn ngoại giao của địch, ngay từ khi CPCMLTCHMNVN mới được thành lập, Đồn Ngoại giao Chính phủ đã đến thăm nhiều nước, thông báo về sự ra đời của CPCMLTCHMNVN. Trong buổi đầu tiên tham gia đàm phán bốn bên, Đoàn đã khẳng định sự tồn tại của mình qua việc nêu rõ đường lối đối nội và đối ngoại trong Chương trình hành động 12 điểm, yêu cầu phía Hoa Kỳ và Sài Gịn phải nghiêm chỉnh nói chuyện. Bước

tiếp theo, ngoại giao CPCMLTCHMNVN nỗ lực đấu tranh để được các tổ chức quốc tế thừa nhận, quan trọng nhất là Phong trào Không liên kết – tổ chức có

uy tín, tập hợp các nước với các xu hướng chính trị khác nhau (XHCN, trung lập, thân tư bản…). Với sự kiên trì và định hướng đấu tranh ngoại giao đúng đắn, Đoàn Ngoại giao CPCMLTCHMNVN đã nhận được sự ủng hộ của nhiều chính phủ, nhiều nhà chính trị, luật sư, nhà báo, nhà khoa học… và đông đảo nhân dân yêu chuộng hịa bình trên thế giới. Sau hai năm làm quan sát viên của

thành thành viên của tổ chức này – một tổ chức có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong phong trào cách mạng thế giới lúc đó.

Bên cạnh đó, các mũi đấu tranh ngoại giao khác cũng được xúc tiến mạnh mẽ: Tố cáo tội ác của chính quyền Mỹ - Thiệu; tố cáo âm mưu trì hỗn đàm phán; tố cáo âm mưu phá hoại Hiệp định (sau khi Hiệp định đã được ký kết); tranh thủ sự ủng hộ quốc tế trên những phương diện khác nhau; thắt chặt tình đồn kết, gắn bó giữa nhân dân ba nước Đơng Dương đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược… Trong các buổi gặp gỡ, thăm hỏi, tiếp xúc đó, thơng qua việc kết hợp khéo léo, thực hiện cùng lúc nhiều mũi đấu tranh ngoại giao, Đại diện CPCMLTCHMNVN đã giúp chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các giới, nhân dân các nước (trong đó có nhân dân Mỹ) hiểu rõ lập trường chính nghĩa của chúng ta, thủ đoạn lật lọng, dây dưa kéo dài chiến tranh của Mỹ và chính quyền Chính phủ Cách mạng; trên cơ sở đó, hình thành ba tầng mặt trận ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ cả về vật chất lẫn tinh thần. Sự kết hợp khéo léo các mũi tiến công ngoại giao đã tạo nên một áp lực không nhỏ cho nhà cầm quyền Mỹ và Sài Gòn trên bàn đàm phán, buộc Mỹ, Thiệu phải chùn tay phần nào trên chiến trường miền Nam, thực hiện xuống thang chiến tranh từng bước và cuối cùng ký Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.

Với Hiệp định Paris, quân dân ta đã “đánh cho Mỹ cút”, nhưng chính quyền Sài Gịn vẫn cịn đó, lại được Mỹ tiếp tục viện trợ, tiếp sức, nên ra sức phá hoại Hiệp định. Trong tình hình mới, Trung ương Đảng tiếp tục chủ trương kết hợp ngoại giao hai miền, kết hợp chặt chẽ hơn nữa các mũi tiến công ngoại giao trong cuộc đấu tranh chung buộc địch thi hành Hiệp định.

Thực hiện chủ trương nói trên, trong những năm 1973 – 1975, ngoại giao của CPCMLTCHMNVN tiếp tục đẩy mạnh ngoại giao nhà nước, kết hợp chặt chẽ với ngoại giao nhân dân, phối hợp với ngoại giao VNDCCH, đấu tranh

tại các diễn đàn địi thực hiện ngừng bắn, địi Mỹ chấm dứt dính líu qn sự; đấu tranh địi trao trả hết nhân viên dân sự bị bắt và bị giam giữ, thực hiện tự do, dân chủ cho nhân dân miền Nam. Tại các diễn đàn, kết hợp với Đoàn Ngoại giao của chính phủ VNDCCH, Đồn Ngoại giao CPCMLTCHMNVN: Một mặt, lên án Mỹ - Thiệu vi phạm nghiêm trọng Hiệp định, yêu cầu phái đồn Sài

Gịn đàm phán nghiêm chỉnh; mặt khác, kiên trì, chủ động vạch rõ cho nhân

dân thế giới giới thấy được thiện chí của đồng bào miền Nam Việt Nam; thấy được nguyện vọng chính đáng thiết lập nền hịa bình vững bền của nhân dân Việt Nam; thấy được quyền tự quyết chính đáng của nhân dân miền Nam trong công việc nội bộ của mình… Song song với các hoạt động nêu trên, Đoàn Ngoại giao CPCMLTCHMNVN đã thực hiện mũi tiến công ngoại giao trên bình diện rộng, đi thăm hữu nghị nhiều nước, thơng báo tình hình Hội nghị. Qua các chuyến thăm đó, chính phủ các nước đều ra tun bố ủng hộ các đề nghị của CPCMLTCHMNVN tại các diễn đàn; nhiều hiệp định viện trợ khơng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng với hoạt động đối ngoại của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa Miền nam Việt Nam (1969 - 1975) (Trang 116 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)