Chờ khách đến hãy mở cửa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thực trạng từ điển đồng nghĩa tiếng việt hiện nay (Trang 144 - 147)

Đợi (…).

VD: Sông sâu nước đục lờ đờ, cắm sào đợi nước bao giờ cho trong (C.d). Đứng đây quyết đợi một thì, đợi chàng tất phải có khi gặp chàng (C.d). Nhạn về biển bắc nhạn ơi, bao thủa nhạn rồi để én đợi trơng (C.d). Lỡ chân chót đã vào đây, khóa buồng xuân để đợi ngày đào non (K). Chừng giang sơn còn đợi ai đây, hay tạo hóa sẽ rat ay sắp đặt (Chu Mạnh Trinh “Phong cảnh Hương

Sơn”). Xuân noãn nhất gia đào lý hạnh, tuế hàn tam hữu trúc, tùng, mai, sử kinh anh rán giồi mài, lịng em chỉ quyết đợi hồi duyên anh (C.d). Những là nấn ná đợi tin, nắng mưa đã biết mấy phen đổi đời (K). Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt, để chiếm lấy phần tối tăm bí mật (Thế Lữ “Nhớ rừng”).

Đợi khách đến đủ là ăn.

Chờ đợi (…).

VD: Chỉ e đường xá một mình, ở đây chờ đợi sư huynh ít ngày (K). Quyết lịng chờ đợi danh nho, có đâu lấy đứa đui mù thế nay (L.v.t). Xã hội trông mong vào các cậu, chờ đợi ở các cậu, hơm nay các cậu cịn là học trị, ngày

mai các cậu là dân nước (Ng.Bá Học).

Đợi chờ (…).

VD: Nó đang đợi chờ anh đấy. Sinh đà ra ý đợi chờ, cách tường lên tiến xa đưa ướm lịng (K). Ruộng ai thì nấy đắp bờ, duyên ai nấy gặp đợi chờ uổng công (C.d).

[51, tr.376 - 379]

 Từ điển HVH:

Chờ (…): chờ cơ hội, ăn chực nằm chờ.

Chờ anh chờ ngẩn chờ ngơ, Chờ hết mùa mận, mùa mơ, mùa đào.

(Ca dao)

Đợi (…): Đợi cho ngớt cơn mưa, ngồi đợi ở đây một lát, đợi lệnh là đi;

Những là nấn ná đợi tin,

Nắng mưa biết đã mấy phen đổi đời. (Nguyễn Du)

[52, tr. 106 - 107]

 DKĐ

Hi vọng, chờ đợi, kì vọng

Hi vọng ngày gặp lại, hi vọng vào tương lai/ “Bài ca hi vọng”, niềm hi vọng, màu xanh hi vọng; mẹ hi vọng nhiều ở con; khơng cịn hi vọng # chờ đợi sự thành đạt của con cái # kì vọng ở tương lai đất nước; bạn bè kỳ vọng

nhiều ở anh ta.

[50, tr. 119]

 NVT

Chờ, đợi, ngóng, chờ đợi, đợi chờ, chực, chầu chực

Chờ (…): chờ mẹ về chợ; “Như kho thuốc nổ đang chờ giặc” (CLH);

“Quản bao tháng đợi năm chờ” (ND).

Đợi (…): “Sông Hiền uốn khúc đị đưa, Bên sơng em đợi bóng cờ anh

qua” (cd).

Ngóng (…): “Lí ngồi trong một cái miếu đổ nát trơng ra con đường mịn

ngóng mãi những bóng mũ sắt…” (NĐT).

Chờ đợi (…): “Quyết lịng chờ đợi danh nho, Có đâu lấy đứa đui mù thế

nay” (LVT); Những người đến chậm làm cho bao nhiêu người phải chờ đợi.

Đợi chờ (…): “Sinh đà ra ý đợi chờ, Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng”

(ND); “Ruộng ai thì nấy đắp bờ, Duyên ai nấy gặp đợi chờ uổng công” (cd).

Chực (…): “Người làm chẳng bực bằng người chực ăn” (tng); “Ăn chực

Chầu chực (…): phải chầu chực suốt ngày mới mua được cái vé.

[53, tr. 66 - 67]

d. Nhóm đồng nghĩa là tính từ

 LĐ – NVM: Giản dị, giản tiện, giản tiệp

Giản dị (…)

VD: Ông ấy sống một cách giản dị. – Ông ấy giản dị, ai đến cũng tiếp đón một cách niềm nở.

(…)

Lời văn của ông ấy giản dị, nên ai nghe cũng hiểu.

Giản tiện: (…)

VD: Nhà buôn cần phải có sổ sách nhưng cần phải nghĩ cách thế nào, cho

giản tiện, chứ theo Âu Mỹ, thì khó khăn, tốn kém và phiền phức. – Ơng ấy có

tài tổ chức, vì cơng việc xếp đặt xem ra giản tiện lắm. – Phong tục nhiều cái hay không nên bỏ, nhưng cần cải tổ cho giản tiện.

Giản tiệp (…)

VD: Tính ơng ấy giản tiệp, ai nhờ gì là sốt sắng làm, nên ai cũng mến phục. [51, tr. 342]

 Từ điển HVH:

Giản dị, giản đơn, đơn giản

Giản dị (…): “Nhân dân ta sẵn có truyền thống tốt đẹp là lao động cần cù, sinh hoạt giản dị” (Hồ Chí Minh); “Chúng ta cần học tập văn của Hồ Chủ

tịch, một lối văn trong sáng, giản dị” (Trường Chinh); “Được ở gần Bác một thời gian, tôi đã nhận thấy qua cái bề ngồi vơ cùng giản dị của Bác, con người của Bác thật vĩ đại, và chính bản thân cách sống giản dị đó cũng là điều vĩ đại trong con người của Bác” (Võ Nguyên Giáp); “Các chiến sỹ của ta, khi giơ tay nói “tơi” để nhận một nhiệm vụ sống chết, giọng nói họ vẫn giản dị” (Nguyễn Đình Thi).

Giản đơn (…): “Sự thật là rất giản đơn như thế mong đồng bào hiểu rõ,

chớ mắc lừa bọn thực dân” (Hồ Chí Minh); “Chủ nghĩa duy vật đã phát triển từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phong phú” (Trường Chinh); “Ở sau cái chân trời nghệ thuật giản đơn như một sợi chỉ, là cái thăm thẳm của sự sống,

của tâm hồn” (Chế Lan Viên); Khơng có gì q hơn độc lập tự do, anh hiểu những tiếng đó khơng phải theo nghĩa giản đơn, mà bằng cả quãng đời cơ cực đắng cay của mình dưới chế độ cũ (X).

Đơn giản (…): phép tính đơn giản; dạng chuyển động đơn giản; một hợp chất đơn giản; “Trước hết Mác phân tích cái đơn giản nhất, tầm thường nhất, phổ biến

nhất và cơ bản nhất, là hàng hóa” (X); đơn giản tổ chức cho đỡ cồng kềnh.

[52, tr.145 – 147]

 Từ điển DKĐ:

Đơn giản, giản đơn, thơ sơ

+ cấu tạo đơn giản, bài tốn đơn giản; không thể giải quyết một cách đơn

giản, hết sức đơn giản # câu chuyện giản đơn, lao động giản đơn; lối nghĩ còn giản đơn # vũ khí thơ sơ, phương tiện vận tải thơ sơ.

[50, tr. 101]

 Từ điển NVT:

Giản dị, giản đơn, đơn sơ

Giản dị (…): sống giản dị; người giản dị; Ăn mặc giản dị; “Con yêu Bác

giản dị như yêu quê hương con” (LAX)

Đơn giản (…): “Chao, cái chòi cao quá, đơn giản mà chắc chắn” (NK) Đơn sơ (…): ăn mặc đơn sơ, trang hoàng đơn sơ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thực trạng từ điển đồng nghĩa tiếng việt hiện nay (Trang 144 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)