Hoạt động thực tập

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP (Trang 37 - 39)

7. Cấu trúc của đề tài

2.2.2. Hoạt động thực tập

Thực tập tốt nghiệp là hoạt động giáo dục đặc thù nhằm giúp sinh viên hệ thống hóa, củng cố và áp dụng các kiến thức đã được trang bị trong nhà trường vào thực tiễn sinh động với đối tượng và môi trường nghề nghiệp cụ thể và những kiến thức, kỹ

30 năng cần trang bị thêm để từng bước nâng cao kỹ năng nghiệp vụ, năng lực công tác, thiết lập được các mối quan hệ trong nghề nghiệp và mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.

Thực tập là một phần quan trọng trong chương trình học chính khóa ở trường, giữ một vai trò quan trọng trong việc đào tạo lao động lành nghề, có thể thao tác được trong thực tế. Đây là khoảng thời gian sinh viên được nhà trường giới thiệu hoặc sinh viên tự tìm một công ty, doanh nghiệp và đến đó làm việc như một nhân viên thực thụ. Sinh viên phải chấp hành mọi quy định của nơi thực tập, được nơi được tiếp nhận theo dõi, quản lý, đánh giá. Sinh viên sẽ được phân công thực hiện những công việc cụ thể theo chuyên ngành được đào tạo. Tùy khả năng thích nghi, mức độ hồn thành công việc và năng lực của bản thân là sinh viên có thể đảm nhận những cơng việc đơn giản và phức tạp.

Đối với các trường cao đẳng đại học thực tập là một hình thức thực hành rèn luyện các kỹ năng chun mơn nghiệp vụ đó rất sinh viên từng bước nâng cao tay nghề hồn thiện ý thức và tình cảm nghề nghiệp với sự chuẩn bị này sinh viên có thể vững vàng hơn sau khi tốt nghiệp để chọn được những công việc phù hợp và có thể làm việc như một nhân viên thực thụ mà không cần trải qua thời gian thử việc doanh nghiệp đạt được mục tiêu sau Tìm hiểu cơ bản về sự cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty doanh nghiệp đến thực tập hợp về cách thức giao tiếp trong công ty doanh nghiệp hợp với các tổ chức công việc và cách quản lý thời gian sao cho hợp lý và hiệu quả rèn luyện các sinh viên tính tự giác chịu đựng áp lực của cơng việc để trở thành một nhân viên thực thụ sau này tạo điều kiện để sinh viên hịa nhập mơi trường làm việc thực tế áp dụng các kiến thức đã học và cơng việc của một cơng ty doanh nghiệp địi hỏi rèn luyện phong cách làm việc theo nhóm ở nơi cơng sở biết cách ứng xử giải quyết tình huống nghiệp vụ trong mơi trường thực tế

Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về vai trò của học phần thực tập ngành nghề. Giá trị

chọn trên phiếu

Nội dung Tần suất (SV) Tỷ lệ(%)

Rất cần thiết 208 88,14 %

Cần thiết 16 6,78 %

Không cần thiết 12 5,08 %

Tổng 236 100

Nguồn: Tác giả khảo sát

Khi được hỏi về vai trị của hoạt động thực tập thì có 88,14% cho rằng thực tập có vai trò rất cần thiết, cần thiết đối với sinh viên, tuy nhiên bên cạnh đó có 94,92 % cho rằng thực tập là không cần thiết, chỉ cần học các kiến thức trên lớp là đã đủ

31

Biểu đồ 2.4. Kết quả khảo sát về vai trò của học phần thực tập ngành nghề.

Bạn Trịnh Tuấn Hào, sinh viên khóa 16, Khoa quản trị nguồn nhân lực chia sẻ:

“Đối với mình, quãng thời gian hơn hai tháng thực tập đã đem đến cho mình khơng chỉ là những kinh nghiệm trong cơng việc thực tế mà nó cịn đọng lại những cảm xúc rất đặc biệt”.

Về phía doanh nghiệp, bà ĐVA cho rằng: “Doanh nghiệp chúng tôi luôn quan

tâm đến sinh viên Đại học Nội vụ và tạo điều kiện tốt nhất để sinh viên được học tập, thực tập tại doanh nghiệp, tuy nhiên thời gian thực tập còn ngắn nên chưa kịp để chúng tôi truyền tải được hết những kiến thức cho sinh viên. Chúng tôi mong rằng Nhà trường cần xem xét lại thời gian thực tập cho sinh viên để sinh viên có thể học tập trải nghiệm được tốt hơn”

Quá trình thực tập đã mang lại cho sinh viên những kiến thức thực tiễn cơ bản, trong thời gian này sinh viên đã được gần sát với những công việc thực tế, áp dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn, tuy nhiên sinh viên khi đi thực tập gặp phải khơng ít những khó khăn như mơi trường làm việc thực tế khác xa so với lý thuyết học trên trường, áp lực về thời gian, áp lực về môi trường làm việc, thủ tục hành chính rắc rối… Từ những vấn đề đó, nếu sinh viên đã được rèn luyện ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường sẽ không bỡ ngỡ và làm tốt được công việc.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)