Hoạt động làm thêm

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP (Trang 43 - 48)

7. Cấu trúc của đề tài

2.2.4. Hoạt động làm thêm

Cũng giống như sinh viên của các trường khác, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội xuất thân từ nhiều vùng quê khác nhau, mỗi sinh viên mỗi hồn cảnh, điều kiện khác nhau. Chính vì vậy khơng thể tránh khỏi việc sinh viên đi làm thêm để trang trải cuộc sống, kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình.

Việc làm thêm của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội còn chưa phổ biến, diễn ra lẻ tẻ và tự phát. Việc đi làm thêm phụ thuộc vào nhận thức sinh viên về tác động, ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập cũng như đời sống của sinh viên. Ngồi ra cịn, việc đi làm thêm còn phụ thuộc vào sở thích cũng như thu nhập của sinh viênbè, phương tiện thông tin đại chúng, qua nhà trường cụ thể là hội sinh viên và qua các trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm gia sư. Đi làm thêm có nhưng tác động kể cả tích cực và tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên.

Việc làm thêm của sinh viên là một môi trường học tập mà nhà trường không thể dạy được. Sinh viên được giao tiếp rộng hơn bên ngồi xã hội, điều này giúp cho họ có được thêm sự tự tin và mạnh mẽ, rất có ích cho cuộc sống sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh đó họ có thể rèn luyện thêm những kỹ năng mà họ đã được học trên giảng đường nhưng chưa có dịp đem nó ra thực hành.

Bạn Nguyễn Khanh Ngọc, sinh viên khóa 18 Khoa Quản trị nguồn nhân lực cho biết: “Em đi làm thêm ngay từ khi học năm thứ nhất, công việc em làm chủ yếu là

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Văn hóa trong

doanh nghiệp doanh nghiệp Môi trường Kỹ năng giao tiếp Các mối quan hệ đối với doanh nghiệp

36

sale, bồi bàn,..và hầu như những công việc này không liên quan đến chuyên ngành em học”.

Các bạn sinh viên khóa 17, khoa Quản trị Văn phịng lại cho rằng: “Việc làm

thêm đã giúp chúng em thích nghi được với mơi trường doanh nghiệp, chúng em đã tích lũy được các kinh nghiệm trong quá trình làm việc, bây giờ chúng em có thể xử lý cơng việc một cách nhanh chóng và hiệu quả”.

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát việc sinh viên đi làm thêm.

Giá trị chọn trên phiếu

Nội dung Tần suất

(SV)

Tỷ lệ (%)

Chưa bao giờ 67 28,39

Làm bán thời gian 146 61,86

Làm thời vụ 23 9,75

Tổng 236 100

Nguồn: Tác giả khảo sát

Biểu đồ 2.8. Kết quả khảo sát việc sinh viên đi làm thêm

Tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội khi tiến hành khảo sát về việc làm thêm của sinh viên hiện nay, có tới 61,86% sinh viên đã làm bán thời gian và làm thời vụ, số sinh viên chưa từng đi làm thêm chỉ chiếm 28,39% sinh viên. Điều đó có thể thấy rằng, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội khá năng động, điều đó có ý nghĩa to lớn đối với nhà trường trong việc định hướng làm thêm cho sinh viên góp phần nâng cao năng lực cho sinh viên.

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát về các công việc làm thêm của sinh viên.

Giá trị chọn trên phiếu

Nội dung Tần suất

(SV) Tỷ lệ (%) Gia sư 120 50,85 Phát tờ rơi 46 19,49 Chạy bàn 102 43,22 Công việc khác 167 70,76 Tổng 236 100

Nguồn: Tác giả khảo sát

28,39 61,86

9,75

Chưa bao giờ Làm bán thời gian Làm thời vụ

37

Biểu đồ 2.9. Kết quả khảo sát về các công việc làm thêm của sinh viên

Có thể thấy rằng, các công việc mà sinh viên đang đi làm thêm hiện nay là những công việc tay chân, người khơng cần đào tạo vẫn có thể làm được. Điều đó đặt ra yêu cầu, nhà trường cần có những định hướng trong việc làm thêm của sinh viên để phù hợp với chuyên ngành được đào tạo,góp phần nâng cao năng lực cho sinh viên thông qua việc làm thêm.

Bên cạnh đó có nhiều sinh viên khơng đi làm thêm vì cho rằng ảnh hưởng đến việc học tập, khơng có nhu cầu làm thêm. Điều đó cũng có thể nhận thấy rằng, kỹ năng mềm của các bạn này không tốt bằng các bạn trải nghiệm hoạt động làm thêm.

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát sinh viên về việc giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên của Nhà trường.

Giá trị chọn trên phiếu

Nội dung Tần suất

(SV) Tỷ lệ

Thường xuyên 90 38,14

Không thường xuyên 121 51,27

Không 25 10,59

Tổng 236 100

Nguồn: Tác giả khảo sát

Khi được hỏi về việc nhà trường có giới thiệu việc làm thêm cho các bạn không, tôi tiến hành khảo sát 236 sinh viên trong trường Đại học Nội vụ Hà Nội thì có 51,27 % sinh viên cho rằng nhà trường có giới thiệu nhưng khơng thường xun. Điều đó có nghĩa rằng, Nhà trường cần có những liên kết với doanh nghiệp nhiều hơn nữa để tăng cường, phối hợp, tạo ra các công việc làm thêm đáp ứng nhu cầu trải nghiệm của sinh viên trong nhà trường.

Thực tế, trong những năm qua Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã có những liên kết với doanh nghiệp bên ngoài như MiSa, Quốc tế bay…là những doanh nghiệp nhận sinh viên làm thêm và có kinh phí hỗ trợ. Nhiều sinh viên đến khi ra trường đã ở lại cơng ty làm việc, và có nhiều năm kinh nghiệm được tích lũy ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường. Điều đó có thể thấy rằng, hiệu quả trong việc hợp tác với doanh nghiệp trong việc đưa sinh viên trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp bằng việc làm thêm các công việc liên quan đến chuyên ngành đang học.

0 20 40 60 80

38

Biểu đồ 2.10. Kết quả khảo sát sinh viên về việc giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên của Nhà trường

Bạn Hoàng Thu Hiền, sinh viên khóa 17, Khoa Quản trị nguồn nhân lực cho biết: “Hiện tại mình đang làm sinh viên năm thứ 4, nhưng mình đã được nhận và trở

thành nhân viên chính thức tại cơng ty Cổ phần MiSa, mình thực sự biết ơn Nhà trường đã tạo điều kiện để mình được trải nghiệm các cơng việc làm thêm tại Misa ngày từ năm thứ 2, công việc này đã giúp mình trau dồi kiến thức chuyên môn đã được học tại nhà trường, đến nay mình đã có 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng nhân lực”.

Việc làm thêm có vai trị to lớn đối với việc nâng cao năng lực cho sinh viên thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp. Tuy nhiên hoạt động này còn nhiều hạn chế, như số lượng công việc và sinh viên được làm việc chưa nhiều, mức thu nhập làm thêm của doanh nghiệp chi trả cho sinh viên còn chưa bảo đảm dẫn đến nhiều sinh viên chưa thực sự tích cực trong việc học tập trải nghiệm này. Điều đó đặt ra vấn đề, nhà trường cần có các chương trình phối hợp, đưa sinh viên làm thêm với các chuyên ngành được học để giúp sinh viên trau dồi kiến thức, kỹ năng cần thiết.

2.2.5. Các hoạt động khác

Bên cạnh các hoạt động trải nghiệm thực tế trên, tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cũng đã diễn ra nhiều hoạt động trải nghiệm khác góp phần nâng cao năng lực cho sinh viên trong nhà trường. Nổi trong những hoạt động đó phải kể tới các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên, các hội thảo khoa học, các buổi nói chuyện chuyên đề mời doanh nghiệp đến chia sẻ,…

Hưởng ứng các hoạt động xây dựng Quốc gia Khởi nghiệp, ngay từ năm 2016 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tiên phong thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp trong sinh viên thông qua các chương trình nói chuyện chun đề, hội thảo, tổ chức các cuộc thi về khởi nghiệp; mời chuyên gia đào tạo, tư vấn về khởi nghiệp cho sinh viên; kết nối doanh nghiệp với Nhà trường; xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại cho các dự án khởi nghiệp.

Đến năm 2017, Nhà trường Tổ chức Cuộc thi Khởi nghiệp Nghề Nhân sự với 31 đội tranh tài đến từ 07 cơ sở giáo dục đại học trên cả nước. Năm 2018, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiếp tục chủ trì tổ chức “Cuộc thi Khởi nghiệp 2018”. Sau khi phát

38,14 % 51,27 % 10,59 % Thường xuyên

Không thường xuyên Không

39 động, Cuộc thi đã thu hút được 54 sản phẩm dự thi của 44 đội, đến từ sinh viên của 16 cơ sở giáo dục đại học trên cả nước. Qua các Cuộc thi, một số Dự án khởi nghiệp đã kêu gọi được đầu tư, được triển khai trên thực tế và mang lại hiệu quả cao, như dự án: JPW.VN, Coffe Thư viện; Đồ chơi giáo dục Thông minh; AZ Foods, Hệ thống chăm sóc người cao tuổi O.F, Kingslive, SKT... Tiếp nối thành công trên, năm 2019 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiếp tục tổ chức “Cuộc thi Ý tưởng Khởi nghiệp sáng tạo 2019” với sự tham gia đồng hành của Đoàn Khối Cơ quan Trung ương, UMC Việt Nam và nhận được nhiều sự quan tâm động viên, hợp tác của các tổ chức, doanh nghiệp... Cuộc thi được tổ chức nhằm mục đích: Cổ vũ, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp và tinh thần kiến quốc của thanh niên, sinh viên; tìm kiếm và hỗ trợ dự án khởi nghiệp chất lượng, sáng tạo để triển khai trên thực tế; xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại cho các Dự án khởi nghiệp của thanh niên, sinh viên và xây dựng mạng lưới thanh niên, sinh viên khởii nghiệp trên cả nước. Đã có nhiều doanh nghiệp tài trợ các dự án khởi nghiệp của sinh viên tổ chức chương trình tìm kiếm bồi dưỡng các tài năng sinh viên thành lập quỹ hỗ trợ phát triển cho tài năng sinh viên. Nhiều dự án sinh viên khởi nghiệp dưới sự giúp đỡ của nhà trường và doanh nghiệp đã đi vào hoạt động và đạt được những kết quả ban đầu.

Cùng với đó là các chương trình hội thảo nhằm đưa ra các giải pháp thúc đẩy năng lực cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho Nhà trường. Các hội thảo luôn bám sát về các vấn đề đang tồn tại trong sinh viên nhà trường, nhu cầu của thị trường lao động, từ đó đề xuất các giải pháp thay đổi nội dung, chương trình đào tạo cho phù hợp,

Các hoạt động nói chuyện chuyên đề cũng thường xuyên được tổ chức với sự tham sự của các diễn giả đến từ doanh nghiệp bên ngoài, các giám đốc, chuyên gia được nhà trường mời trao đổi. Tại đây sinh viên được lắng nghe chia sẻ và kinh nghiệm của những người đi trước, các nhu cầu của doanh nghiệp để sinh viên hình dung và có những định hướng cho tương lai.

Ngoài ra nhà trường và doanh nghiệp cũng có thể hợp tác trong việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên thực hành việc đào tạo này có thể diễn ra ngay tại doanh nghiệp nhằm giúp cho các nàng tiên có được những kiến thức thực tế các doanh nghiệp nhà phần cùng với nhà trường tham gia sâu sắc của quá trình đào tạo để tạo ra được nguồn nhân lực chất lượng cao hơn việc liên kết xây dựng chương trình giảng dạy sao cho đáp ứng nhu cầu thực tế của doanh nghiệp vẫn đảm bảo được quy phạm giáo dục là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả thực tập của sinh viên Nghĩa là nhà trường nên mời doanh nghiệp trở thành một công cụ một cộng sự trong việc đề ra chương trình giảng dạy.

40

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)