7. Cấu trúc của đề tài
3.3. Mộtsố khuyến nghị
3.3.3. Đối với sinh viên
Đối với sinh viên, để hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp phát huy được hiệu quả, góp phần nâng cao năng lực sinh viên thì sinh viên cần:
Một là, phát huy ý thức tự giác, chấp hành nghiêm mọi chủ trương, đường lối
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của Nhà trường, nội quy của lớp học. Tích cực học tập, rèn luyện, tham gia sôi nổi các hoạt động phong trào của nhà trường.
Hai là, học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo của cơ
sở giáo dục đại học; chủ động, tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và rèn luyện đạo đức, lối sống.
Ba là, tôn trọng nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và nhân viên của cơ sở
giáo dục đại học; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và rèn luyện; thực hiện tốt nếp sống văn hóa trong trường học.
Bốn là, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp, tự
hoàn thiện nâng cao năng lực cho bản thân, tiếp thu các kiến thức từ môi trường doanh nghiệp góp phần hồn thiện bản thân.
Tiểu kết Chương 3
Từ những thực trạng về việc nâng cao năng lực sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp tác giả đã đề xuất một số khuyến nghị đối với Nhà trường, doanh nghiệp, sinh viên và một số giải pháp nhằm mục tiêu nâng cao năng lực của sinh viên thông qua những hoạt động này. Tăng cường sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường, xây dựng các chương trình đào tạo, lồng ghép các hoạt động trải nghiệm thực tế thông qua các môn học. Cùng với đó là việc đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp trong việc đào tạo, đánh giá sinh viên thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế. Với những giải pháp này hy vọng rằng sẽ góp phần nâng cao năng lực sinh
62 viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp.
63
KẾT LUẬN
Năng lực là những kiến thức‚ những kỹ năng cũng như khả năng và hành vi của bản thân một người nào đó để đáp ứng‚ thực hiện một cơng việc‚ nhiệm vụ nào đó khi được giao phó và phải bảo đảm cho cơng việc‚ nhiệm vụ trên được hồn thành hiệu quả ở mức độ cao nhất‚ trong thời gian nhanh nhất. Quá trình hình thành năng lực phải gắn với luyện tập, thực hành và trải nghiệm các cơng việc và thực hiện có hiệu quả. Qua trình đó bao gồm cả khả năng chuyển tải kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và thói quen làm việc vào các tình huống trong phạm vi của cơng việc. Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực cho sinh viên là yêu cầu cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với các cở sở đào tạo.
Một trong những hình thức nâng cao năng lực cho sinh viên đó là hình thức thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp. Đây là hình thức mới, bám sát vào nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp, đáp ứng được các yêu cầu của xã hội nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Hình thức này đã được nhiều cơ sở đào tạo áp dụng, lồng ghép vào chương trình đào tạo và đạt được kết quả, có ý nghĩa hết sức to lớn trong đó có trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội, hoạt động trải nghiệm thực tế góp phần nâng cao năng lực cho sinh viên đã được quan tâm, chú trọng trong các ngành đào tạo của Trường. Đây là hoạt động giáo dục đặc thù nhằm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cần thiết của sinh viên theo mục tiêu đào tạo đã đề ra. Hoạt động trải nghiệm thực tế bao gồm: Kiến tập, thực tập nghề nghiệp, tham quan doanh nghiệp, làm thêm, các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp, các buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề…. Hoạt động này có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với sinh viên.
Đối với sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, hoạt động trải nghiệm thực tế có vai trị quan trọng khơng chỉ với q trình học tập mà cịn với cả sự nghiệp của sinh viên sau này. Hoạt động trải nghiệm thực tế giúp sinh viên được tiếp cận với nghề nghiệp mà các bạn đã lựa chọn khi bước chân vào trường đại học. Các hoạt động thực tiễn thêm một lần nữa giúp sinh viên hiểu được mình sẽ làm cơng việc như thế nào sau khi ra trường và có những điều chỉnh kịp thời, cùng với chiến lược rèn luyện phù hợp hơn.
Quá trình áp dụng các kiến thức học được trong nhà trường vào thực tế công việc giúp sinh viên nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình và cần trang bị thêm những kiến thức, kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu công việc. Trong thực tế, chương trình đào tạo trong các trường đại học đã cung cấp hệ thống lý luận và lý thuyết hữu dụng về ngành nghề và nhất thiết cần được áp dụng vào thực tiễn sinh động với đối tượng và môi trường nghề nghiệp cụ thể. Vì thế, các hoạt động trải nghiệm thực tế càng trở nên cần thiết đối với sinh viên. Những trải nghiệm ban đầu này giúp sinh viên tự tin hơn sau khi ra trường và đi tìm việc, giúp các bạn khơng q
64 ảo tưởng dẫn đến thất vọng về thực tế khi thực sự tham gia thị trường lao động. Trong quá trình trải nghiệm thực tế sinh viên có thể thiết lập được các mối quan hệ trong nghề nghiệp của mình, điều này rất hữu ích cho sinh viên khi ra trường.
Tuy nhiên, hoạt động nâng cao năng lực cho sinh viên thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội vẫn còn một số hạn chế nhất định như thời gian, kinh phí, nội dung cho hoạt động này còn chưa phù hợp dẫn đễn năng lực của nhiều sinh viên sau khi ra trường chất lượng còn chưa cao, chính vì thế để nâng cao năng lực sinh viên thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp cần thực hiện tốt một số giải pháp như tăng cường sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường; tăng cường sự phối hợp, kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp, tạo điều kiện đưa sinh viên ra doanh nghiệp trải nghiệm thực tế ngay từ khi còn học trên ghế nhà trường; lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp về chương trình đào tạo, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, đồng thời phối hợp với doanh nghiệp trong việc đánh giá chất lượng sinh viên khi tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp; xây dựng chương trình đào tạo học phần trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp….
Nâng cao năng lực cho sinh viên chính là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội trong tương lai, chính vì vậy cần tích cực tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tế, góp phần nâng cao chất lượng đáp ứng được các nhu cầu của xã hội nói chung, tổ chức doanh nghiệp nói riêng. Góp phần đưa nền kinh tế, xã hội phát triển đạt được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiền Bùi (2001), Từ điển Giáo dục học. Nxb Từ điển bách khoa.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Nxb Giáo dục Việt Nam.
3. Nguyễn Thị Liên (2016), Tổchức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường
phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam.
4.International Labour Office Geneva (2005), Recommendation 195 concerning
Human Resources Development: Education, Training and Lifelong Learning.
5. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Yêu cầu của doanh nghiệp đối với nguồn nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0” năm 2020 của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
6. Kỷ yếu Hội thảo giải pháp nâng cáo chất lượng công tác kiến tập, thực tập của sinh viên khối ngành kinh tế, năm 2016 của Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành
phố Hồ Chí Minh
7. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam: Cơ hội phát triển bền vững – Chương trình Đồng hành cùng Doanh nghiệp khởi nghiệp, năm 2019
của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
8. Kỷ yếu hội thảo – Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo Đại học đáp ứng yêu cầu hội nhập và đổi mới theo cách tiếp cận AUN_QA, năm 2020 của Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn – Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 9. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia năm 2020 – Phát triển nguồn nhân lực, Định hướng cơng dân tồn cầu năm 2020 của Trường Đại học Thương Mại – Trường Đại
học Lao động Xã hội
10. Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện và đánh giá kỹ năng, Tạp chí khoa học giáo dục số 62.
11. Hoàng Phê (chủ biên) 2008, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12. Quốc hội khóa XI, Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 13. Quốc hội khóa XIII, Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 14. Quốc hội khóa 14, Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14
15. Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật.
16. Đồn Văn Tình, Liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp: lợi ích, rào cản và
một số giải pháp đối với Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu Khoa
học Nội vụ, Số 7,6, 2015.
17. Nguyễn Quang Uẩn và tác giả khác (2004), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm.
66
PHỤ LỤC
Phụ lục 01. Một số hình ảnh hoạt động trải nghiệm thực tế tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Ảnh 1. Hoạt động trải nghiệm tại công ty cổ phần Nam Dược
Ảnh 2. Hoạt động trải nghiệm thực tế tại công ty Samsung Bắc Ninh
Ảnh 3. Hoạt động học tập thực tế tại công ty Cổ phần Nam Dược
Ảnh 4. Hoạt động tham quan doanh nghiệp tại công ty du học Quốc tế Bay
67
Ảnh 7. Hoạt động chia sẻ của chuyên gia đào tạo Khởi nghiệp cho sinh viên Nội vụ
Ảnh 8. Chương trình Nói chuyện chun đề mời doanh nghiệp chia sẻ, trao đổi
Ảnh 9. Sinh viên Khoa QTNNL tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế
Ảnh 10. Hoạt động sân khấu hóa nhằm nâng cao năng lực cho sinh viên
Anh 11,12. Các hoạt động ngoại khóa kết nối với doanh nghiệp chia sẻ kiến thức cho sinh viên
68
Phụ lục 02. Phiếu khảo sát sinh viên về đề tài “Nâng cao năng lực của sinh
viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp”.
PHIẾU KHẢO SÁT
Các bạn sinh viên thân mến!
Tên tơi là Hồng Minh Tâm.Hiện nay, tơi đang nghiên cứu đề tài “Nâng cao năng lực của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp”. Vì vậy, tơi xây dựng bảng câu hỏi dưới đây
nhằm tìm hiểu thực trạng việc nâng cao năng lực sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp. Những ý kiến của các bạn sẽ là những thông tin q báu giúp tơi hồn thiện đề tài trên.Tôi rất mong được sự hợp tác từ các bạn.Tôi xin đảm bảo những thông tin của các bạn chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu. Xin cảm ơn các bạn!
(Bạn đồng ý với ý kiến nào vui lịng khoanh trịn vào ý kiến đó)
A. Thông tin cá nhân
1. Xin bạn vui lịng cho biết đơi nét về bản thân
- Bạn là: Nam Nữ Khác
- Bạn là sinh viên năm thứ mấy:.........................................
2. Hiện tại bạn đang tham gia những nhiệm vụ gì ở lớp?
a. Cán bộ lớp
b. Cán bộ đoàn của lớp c. Cán bộ đoàn của trường d. Là sinh viên
3. Hiện tại bạn là?
a. Đảng viên
b. Đối tượng cảm tình đảng c. Thanh niên tình nguyện d. Đồn viên
B. Bạn vui lòng trả lời một số câu hỏi sau:
Câu hỏi 1.Theo bạn các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp có vai trị như thế nào đối với năng lực sinh viên hiện nay? (Chọn 1 đáp án)
a. Rất quan trọng b. Quan trọng c. Bình thường d. Khơng quan trọng
Câu hỏi 2.Theo bạn các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp mà bạn biết là?( Có thể chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
69 b. Thực tập
c. Tham quan doanh nghiệp d. Làm thêm tại doanh nghiệp
e. Hoạt động khác.....................................................................................................
Câu hỏi 3. Bạn đã được tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế nào ?(Có thể
chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
a. Kiến tập b. Thực tập
c. Tham quan doanh nghiệp d. Làm thêm tại doanh nghiệp
e. Hoạt động khác.....................................................................................................
Câu hỏi 4. Khi tham gia hoạt động đó bạn đã học hỏi được những gì ?(Có
thể chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
a. Các kỹ năng mềm b. Văn hóa doanh nghiệp c. Ý thức, tổ chức, kỷ luật
d. Mối quan hệ với nhân viên tại doanh nghiệp e.
Khác…………………………………………………………………………………… ……………………………………………
Câu hỏi 5. Các kỹ năng mà bạn học tập, rèn luyện được khi tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế là ?(Có thể chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
a. Kỹ năng giao tiếp
b. Kỹ năng làm việc nhóm c. Kỹ năng thuyết trình
d. Kỹ năng giải quyết tình huống e. Kỹ năng tin học văn phịng
f. Kỹ năng khác..................................................................................................
Câu hỏi 6. Khi tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế đó, thái độ của bạn trong học tập như thế nào?(Có thể chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
a. Chăm chỉ, miệt mài, say mê
b. Có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội c. Có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo
d. Có tinh thần đồn kết e. Lười biếng, thụ động f. Học để đối phó
g. Học theo cảm hứng
70
Câu hỏi 7. Bạn nhận thấy thái độ của các nhân viên trong doanh nghiệp mà bạn tham gia trải nghiệm thực tế đối với bạn như thế nào ?(Chọn 1 đáp án)
a. Tôn trọng, quý mến, thường xuyên giúp đỡ b. Thiếu tôn trọng
c. Coi thường
d. Cư xử không đúng mực
e. Ý kiến khác ......................................................................................................
Câu hỏi 8. Theo bạn, việc nâng cao năng lực cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp hiện nay có cần thiết hay khơng?(Chọn 1 đáp án)
a. Rất cần thiết b. Cần thiết
c. Không cần thiết
Câu hỏi 9. Theo bạn, tổ chức nào dưới đây đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao năng lực của sinh viên thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp?(Có thể chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
a. Đảng ủy và Ban Giám hiệu b. Khoa chủ quản
c. Đoàn thanh niên, Hội sinh viên d. Phịng cơng tác sinh viên e. Phòng Quản lý đào tạo Đại học f. Phòng hợp tác quốc tế
g. Doanh nghiệp sinh viên tham gia trải nghiệm
h. Khác…………………………………………………………….
Câu hỏi 10. Trường bạn đã có những hoạt động nào sau đây để nâng cao năng lực của sinh viên thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp?(Có thể chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
a. Giảng dạy học phần Kiến tập, thực tập ngành nghề
b. Đưa sinh viên đi tham quan thực tế tại doanh nghiệp thông qua các học phần
c. Tổ chức các chương trình tọa đàm, nói chuyện chun đề, mời doanh nghiệp chia sẻ
d. Giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên tại doanh nghiệp
e. Giới thiệu sinh viên tham gia các chương trình thực tập sinh tại doanh nghiệp f. Tăng cường hợp tác, kết nối với doanh nghiệp
h. Tất cả những nội dung trên
Câu hỏi 11. Theo bạn, việc nâng cao năng lực của sinh viên thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế đã hiệu quả hay chưa?(Chọn 1 đáp án)
a. Rất hiệu quả b. Hiệu quả
71 c. Ít hiệu quả
d. Không hiệu quả
Câu hỏi 12. Theo bạn việc nâng cao năng lực sinh viên thông qua học phần Kiến tập và Thực tập ngành nghề có vai trị như thế nào ? (Chọn 1 đáp án)
a. Rất cần thiết b. Cần thiết
c. Không cần thiết
Câu hỏi 13. Bạn gặp khó khăn gì trong q trình kiến tập ? (Tích dấu X vào