chắnh trị, văn hóa xây dựng biên giới hữu nghị để tác động tắch cực đến giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phắa Bắc Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, đẩy mạnh phát triển kinh tế nâng cao dân trắ, xây dựng an ninh
kinh tế, an ninh chắnh trị, xây dựng biên giới hữu nghị, thân thiện, hịa bình ở các tỉnh biên giới phắa Bắc hiện nay.
Tiếp tục phát triển và hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN nhằm tạo cơ sở kinh tế, xã hội, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực kinh tế, nhờ đó sức sản xuất xã hội có được khả năng to lớn để phát triển, năng suất lao động tăng lên, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và từng bước được nâng cao. Đó là cơ sở hiện thực cho đạo đức mới - đạo đức XHCN. Nhờ giải phóng sức sản xuất, phát huy được tiềm năng to lớn trong nước mà năng lực sáng tạo của các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế được khơi dậy, đem lại tăng trưởng kinh tế nhanh góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất của nhân dân. Trình độ dân trắ, đời sống văn hoá tinh thần, nhu cầu và điều kiện hưởng thụ những giá trị văn hoá tinh thần theo đó được nâng lên đáng kể. Đó là những điều kiện cần thiết để thực hiện nhân đạo hố hồn cảnh, tạo hoàn cảnh ngày càng nhiều những giá trị
nhân tắnh. Theo luận đề của C.Mác, hoàn cảnh tạo ra con người trong chừng mực con người tạo ra hoàn cảnh. Với ý nghĩa đó, việc phát triển KTTT theo định hướng XHCN đã tạo điều kiện khắc phục những biểu hiện về suy thoái đạo đức, đồng thời là điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên các tỉnh MNPB nói riêng, chụ thể là:
Một là, phát triển kinh tế dẫn đến sự thay đổi nhanh chóng, mạnh mẽ bộ mặt
kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc MNPB. Cùng với sự thay đổi kinh tế thì biểu hiện mới của bản sắc văn hoá dân tộc, của lối sống mới xuất hiện, đó là một tất yếu khách quan. Nó tạo điều kiện cho việc giáo dục định hướng đạo đức sinh viên theo hướng tắch cực, nhân văn, nhân đạo.
ai là, phát triển kinh tế, giao lưu kinh tế, văn hoá giữa đồng bào dân tộc
thiểu số với đồng bào dân tộc kinh diễn ra mạnh mẽ, giữa đồng bào dân tộc thiểu số với các nước bạn (Trung Quốc, Lào), xây dựng an ninh chắnh trị, văn hóa ở biên giới, bảo đảm hữu nghị giữa các dân tộc, là điều kiện những giá trị văn hoá của các tỉnh MNPB kế thừa và phát triển thuận lợi.
Ngồi ra cịn chắnh sách xây dựng khối đoàn kết dân tộc, xây dựng làng bản văn hoá nâng cao dân trắ, tổng hợp các yếu tố trên tạo thành nền tảng thuận lợi cho giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Ba là, hội nhập quốc tế đang là một nhu cầu khách quan; nó địi hỏi chúng ta
phải mở cửa, giao lưu với cộng đồng thế giới để đón nhận và tiếp thu những giá trị mới, tiến bộ của nhân loại. Tuy nhiên, một dân tộc nào đó sẽ khơng cịn là chắnh mình nếu đánh mất bản sắc văn hố dân tộc. Theo đó, hội nhập quốc tế và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là những nhu cầu tất yếu, khách quan để một dân tộc có thể tồn tại và phát triển trong xu thế tồn cầu hố. Hội nhập quốc tế và giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc là hai mặt thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, đối với các tỉnh MNPB hiện nay, việc nhận thức rõ vấn đề này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc nói riêng và phát triển đất nước nói chung trong giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Giáo dục nhà trường là con đường chủ yếu để thế giới quan, nhân sinh quan của người học được hình thành và phát triển, giúp sinh viên nhận biết và ý thức sâu sắc về hệ giá trị đạo đức và nhận định giá trị đạo đức chân chắnh của cuộc sống. Qua đó, giáo dục nhà trường bồi dưỡng tình cảm, niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên và biến tình cảm, lý tưởng, niềm tin thành hành động thông qua sự tu dưỡng và rèn luyện của sinh viên. Ở đây, xây dựng môi trường học đường lành mạnh là nhân tố quan trọng trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục đạo đức sinh viên các tỉnh miền núi phắa Bắc hiện nay.
Trong nhà trường, mối quan hệ giữa người và người, thầy và trò, giữa sinh viên với sinh viên, mọi hoạt động đều được định hướng và chi phối bởi giá trị Chân Ờ Thiện Ờ Mỹ đầy tắnh nhân văn thì giá trị ấy sẽ chuyển hóa thành cái bên trong của nhân cách của mỗi cá nhân sinh viên một cách tự nhiên. Ngược lại, nếu trong mọi quan hệ, mọi hoạt động trong nhà trường bị chi phối bởi các phản giá trị, sự tắnh tốn thực dụng, chạy theo chủ nghĩa cá nhân thì việc giáo dục đạo đức cho sinh viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Ở các tỉnh MNPB, các cấp, các ngành, các tổ chức chắnh trị - xã hội, nhà trường và gia đình đã có nhiều cố gắng xây dựng mơi trường xã hội nói chung, mơi trường học đường nói riêng lành mạnh nhằm xây dựng bồi dưỡng nhân cách, đạo đức sinh viên đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, trong lĩnh vực này vẫn cịn những hạn chế, khi nói về sự tha hóa, xuống cấp của một bộ phận thanh thiếu niên, Đại hội Đảng XI khẳng định: mọi mơi trường văn hóa bị xâm phạm, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong, mĩ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại luôn làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh thiếu niên rất đáng lo ngại [43, tr. 169].
Thực tế ở các trường cao đẳng, đại học ở các tỉnh MNPB hiện nay về giao tiếp và ứng xử giữa sinh viên với nhau trong thời gian gần đây đã có nhiều sự thay đổi, nhất là trong cách nói chuyện với nhau nơi công cộng. Sự cẩu thả trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, sự thiếu tinh tế trong lựa chon ngôn từ, sự sáng tạo ra nhiều từ ngữ mới chẳng những không làm phong phú thêm vốn từ của cá nhân mà đôi khi cịn làm nghèo nàn thêm vốn ngơn ngữ của chắnh người sử dụng và sự trong sáng của tiếng Việt đồng thời cũng tạo nên một không khắ mang tắnh
chất Ộchợ búaỢ ngay tại môi trường giáo dục Đại học. Thói quen được hình thành từ những hành động thường ngày mà ta khơng chú ý đến. Thói quen tốt là cả một tài sản vơ cùng q giá. Thói quen xấu là một trở lực trên con đường dẫn đến thành cơng. Hơn nữa, thói quen sử dụng ngơn ngữ đó hồn tồn khơng phù hợp với một môi trường giáo dục như trường cao đẳng, đại học.
Về trang phục và cách ăn mặc của sinh viên hiện nay. Nhìn chung, hầu hết các bạn có ý thức tốt trong vấn đề ăn mặc kắn đáo, lịch sự khi đến giảng đường. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận sinh viên thắch thể hiện mình, khơng mặc đồng phục của lớp, quần áo phải thật khác bạn bè, tóc để quá dài hoặc nhuộm nhiều màu không tự nhiên. Trang phục đẹp không những phù hợp với cơ thể của người mặc mà còn phải thể hiện được tắnh chất lịch sự, trang trọng, phù hợp với môi trường xung quanh, với tắnh chất công việc và đáp ứng được quan niệm thẩm mỹ của cộng đồng. ỘCái răng cái tóc là góc con ngườiỢ và cùng với trang phục nó thể hiện một phần nào quan niệm thẩm mỹ và văn hóa của một con người.
Trong giao tiếp giữa sinh viên với giáo viên ngày nay cũng có nhiều thay đổi. Nếu như trước đây, giáo viên là nhân vật trung tâm trong các buổi học, từng lời nói của giáo viên ln mang tắnh giáo dục cao và luôn là khuôn mẫu về mặt kiến thức cũng như đạo đức cho sinh viên tiếp nhận. Ngày nay, vị trắ trung tâm của bài giảng đã chuyển về phắa người học. Sinh viên khơng cịn là người tiếp thu kiến thức một cách thụ động và thiếu tắnh phê phán. Khoảng cách giữa thầy và trò cũng ngày càng được thu hẹp. Quan hệ thầy trò cũng trở nên bớt mang nặng tắnh chất một chiều thầy nói trị nghe. Sinh viên ngày càng thể hiện mình là đối tượng tiếp nhận tri thức một cách chủ động. Bên cạnh đó vẫn cịn một bộ phận sinh viên cũng như giáo viên chưa thật sự có ý thức tốt trong quan hệ giao tiếp. Nhiều sinh viên cịn có thái độ thiếu tôn trọng đối với giảng viên và bài giảng của họ, cũng như thiếu lịch sự và lễ độ trong giao tiếp với giảng viên, nhất là đối với giảng viên trẻ. Một số cán bộ giảng viên thiếu nghiêm túc trong công việc như đến lớp trễ mà khơng có lý do cũng như khơng xin lỗi trước lớp, coi chuyện đó là hồn tồn bình thường, giảng bài khan mà thiếu sự chuẩn bị đầu tư, giảng dạy không đúng chuyên môn được đào tạo dẫn đến sự chán học và thái độ thờ ơ của sinh viên. Sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy giáo án điện tử như
đáng lên án, sự cẩu thả trong giáo dục lại càng nguy hiểm và đáng lên án hơn hết. Hơn nữa, giao tiếp trong môi trường giáo dục cần nhiều sự mẫu mực nhằm thể hiện một không gian văn hóa khác hẳn với những môi trường và thiết chế văn hóa khác.
Thứ ba, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, bảo đảm an
ninh quốc gia, xây dựng biên giới hịa bình hữu nghị giữa các dân tộc, tập quán lạc hậu, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nhất là ở các tỉnh biên giới. Việc đấu tranh khắc phục những tệ nạn xã hội như: xì ke, ma túy, nạn bn bán trái phép qua biên giới, buôn lậu, mại dâmẦ khắc phục những tập quán lạc hậu nhằm tạo ra môi trường xã hội lành mạnh (nhất là các tỉnh ở biên giới) và tạo điều kiện thuận lợi cho an ninh chắnh trị, văn hóa vùng biên là cơng việc cơ bản thường xuyên nhưng nó cũng quan trọng. Đồng thời việc xây dựng môi trường học đường lành mạnh là nhân tố quan trọng trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục đạo đức.Việc kết hợp tốt giữa nhà trường, gia đình và xã hội sẽ tạo ra môi trường thuận lợi và cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức đối với sinh viên ở các tỉnh MNPB hiện nay.
Trong nhiều năm qua, tình trạng tảo hơn và hơn nhân cận huyết thống diễn ra khá phổ biến trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là ở các tỉnh MNPB. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, việc kết hôn chủ yếu được thực hiện theo phong tục, tập quán. Những hủ tục như cướp vợ, hứa hôn, cưỡng ép hôn mang tắnh gả bán, tục Ộnối dâyỢ, tâm lý sớm có con đàn cháu đống (tại Đồng Hỷ, Thái Nguyên), có người nối dõi, kết hơn sớm để gia đình có thêm người làm nương rẫy, quan niệm kết hơn trong họ tộc để lưu giữ tài sản trong gia đình khơng mang của cải sang họ khácẦ là nguyên nhân làm gia tăng tình trạng kết hơn sớm, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và chung sống như vợ chồng không đăng kư kết hôn trong vùng đồng bào các dân tộc miền núi phắa Bắc.
Đơn cử như ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La: Tồn huyện có 29 xã, thị trấn với dân số hơn 33.000 hộ dân, là một trong những địa phương có tình trạng tảo hơn ngày càng tăng.
Tình trạng bỏ học, lấy vợ, lấy chồng sớm cũng là tình trạng chung đáng báo động ở các tỉnh MNPB hiện nay. Hiện nay có hiện tượng bé gái 13 - 15 tuổi cũng lấy chồng, học sinh cấp 3 đang học nhưng cũng bỏ học để lấy chồng.
Khu vực miền núi phắa Bắc thường có tục làm đám tang dài ngày, ăn uống linh đình gây tốn kém cho gia đình có người mất; thách cưới nặng nề; tin vào thầy cúng, thầy mo khi có bệnh tật, sinh nở.
Để bài trừ được các hủ tục lạc hậu trong đời sống của đồng bào các dân tộc ở các tỉnh miền núi phắa Bắc, chúng ta phải tăng cường hơn nữa việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc ở các tỉnh miền núi phắa Bắc; phân tắch rõ tác hại của các hủ tục, vận động nhân dân từng bước xóa bỏ các hủ tục lạc hậu khơng cịn phù hợp với đời sống hiện tại, gây lãng phắ, tốn kém.
Bên cạnh việc loại trừ các hủ tục lạc hậu, tệ nạn cần gắn liền với xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, đồng thời thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, thơng tin, thể thao, du lịch bổ ắch, thiết thực đồng thời giúp bà con nâng cao nhận thức về pháp luật, xóa đói giảm nghèo, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, nâng cao dân trắ. Đoàn kết tốt các dân tộc trong tỉnh cũng như với các nước bạn.
4.2.4. Nâng cao tinh thần tự giác vượt khó, trách nhiệm xã hội trong học tập rèn luyện đạo đức của sinh viên ở các tỉnh miền núi phắa Bắc Việt Nam hiện nay