1 Nguyên nhân của thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viê nở các tỉnh miền núi phắa Bắc Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phía bắc việt nam hiện nay (Trang 118 - 122)

3.2.1.1. Nguyên nhân của những thành tựu

Sau 30 năm đổi mới, công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên ở các tỉnh MNPB đã đạt được những thành tựu to lớn. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan (ảnh hưởng tắch cực của KTTT, hội nhập quốc tế, yếu tố truyền thôngẦ), ở đây luận án muốn nhấn mạnh nguyên nhân chủ quan là cơ sở giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh MNPB, cụ thể là:

Thứ nhất, sự nỗ lực quyết tâm của các chủ thể giáo dục của các cấp ủy đảng,

chắnh quyền, các tổ chức chắnh trị xã hội, nhà trườngẦ, đặc biệt là đội ngũ các thầy, cô giáo. Họ là những người quyết định đến chất lượng giáo dục đạo đức trong nhà trường. Nhìn chung các thầy, cô giáo đa phần là những người say mê nghề

nghiệp, trong sáng về đạo đức. Họ thực sự là tấm gương sáng về đạo đức cho sinh viên noi theo.

Thứ hai, sự cố gắng học tập tu dưỡng rèn luyện của bản thân sinh viên, với

tư cách vừa là đối tượng vừa là chủ thể giáo dục đạo đức. Sự cố gắng tự giác học tập, rèn luyện đạo đức của sinh viên có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến hiệu quả giáo dục đạo đức của nhà trường.

Thứ ba, sự đóng góp tham gia tắch cực của gia đình và xã hội với tư cách là

chủ thể giáo dục cho sinh viên bởi vì gia đình chắnh là đơn vị đầu tiên chịu trách nhiệm truyền thụ các giá trị văn hóa đạo đức, là nơi hội tụ, nơi biểu hiện, nơi diễn ra mạnh mẽ các yếu tố văn hóa truyền thống đạo đức dân tộc, là nơi phát huy những giá trị văn hóa đạo đức hữu hiệu nhất. Đã có sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội . Điều đó tạo mơi trường thuận lợi cho giáo dục đạo đức đối với sinh viên ở các tỉnh miền núi phắa Bắc Việt Nam hiện nay.

3.2.1.2. Nguyên nhân của những hạn chế

Nguyên nhân của những thành tựu là rất quan trọng. Ở đây luận án chủ yếu đi sâu phân tắch nguyên nhân của những hạn chế và coi đó là một trong những cơ sở chủ yếu cho việc đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên ở các tỉnh miền núi phắa Bắc, cụ thể là:

Thứ nhất, do ảnh hưởng mặt trái của KTTT làm cho nhiều thang giá trị đảo

lộn, lấy giá trị vật chất làm thước đo; xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập cùng với mặt trái của khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin cũng kéo theo sự xâm lấn của văn hóa ngoại lai, đặc biệt là mâu thuẫn văn hóa, bạo lực.

Do tác động mặt trái cơ chế thị trường tác động vào nhiều lĩnh vực, nhiều mặt cả vật chất lẫn tinh thần trong đó tác động cả đến tinh thần, ý thức, thái độ, hành vi của sinh viên; làm cho khơng ắt sinh viên có lối sống thực dụng; coi nhẹ học hành hoặc làm cho sinh viên dễ sa vào trạng thái cực đoan trong nhận thức và hành động dẫn đến hành vi lệch chuẩn. Lối sống thực dụng, ham hưởng thụ vật chất, coi nhẹ các giá trị đạo đức đang hàng ngày hàng giờ tác động không nhỏ đến một bộ phận sinh viên. Quan niệm trong đánh giá kết quả giáo dục từ xã hội. Một số gia đình chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức sinh viên hoặc có quan tâm nhưng thiếu phương pháp giáo dục.

Hiện tượng tham nhũng tiêu cực ngoài xã hội chưa được khắc phục dẫn đến mất lòng tin của sinh viên.

Người lớn khơng gương mẫu (từ gia đình cho đến xã hội), một số người tha hoá về đạo đức, lối sống, trong đó có cán bộ quản lắ xã hội, đảng viên, giáo viên.

Thứ hai, xu thế tồn cầu hố, mở rộng và hội nhập quốc tế, hợp tác song

phương và đa dạng hố, tìm kiếm các nguồn lực cả về vật chất và tinh thần bằng tiếp xúc, giao lưu, đối thoại văn hoá giữa các nền văn minh khác nhau. Đây là xu thế của thời đại, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc muốn phát triển phải mở cửa, giao lưu, hội nhập. Nhưng bên cạnh khả năng tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại thì quốc tế hố cũng tác động tiêu cực đến đời sống xã hội. Ảnh hưởng của lối sống tuyệt đối hoá đồng tiền ở phương Tây, lối sống thực dụng, sự tràn lan các luồng phản văn hoá với những sản phẩm băng đĩa, các trang web, các kênh truyền hình vệ tinh có nội dung đồi truỵ, làm xuất hiện nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc, làm suy thoái về đạo đức, bệnh hoạn về đời sống tinh thần. Nó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tư tưởng sùng ngoại, xa rời các giá trị văn hoá tinh thần truyền thống của dân tộc ở sinh viên, cản trở tới việc giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phắa Bắc hiện nay.

Thứ ba, Sự chống phá của các thế lực thù địch, âm mưu Ộdiễn biến hồ bìnhỢ

của kẻ thù đang có tác động tiêu cực đến một bộ phận nhân dân, đảng viên, ngăn cản sự nghiệp đổi mới của chúng ta. Đối với sinh viên, mục tiêu của chúng hòng làm phai nhạt lý tưởng cách mạng, xa rời truyền thống dân tộc, chúng lợi dụng những sinh viên xấu kắch động, gây rối trật tự xã hội. Lợi dụng những sơ hở trong công tác quản lý của nhà nước ta, chúng đã tung vào nước ta những văn hoá phẩm độc hại, truyền bá những tư tưởng tự do và lối sống theo kiểu phương TâyẦ để xuyên tạc sự lãnh đạo của Đảng, phủ nhận những thành quả cách mạng và quá khứ hào hùng của dân tộc ta. Với những thủ đoạn xảo quyệt, chúng hòng làm cho thế hệ sinh viên Việt Nam bị lẫn lộn, không phân biệt được phải, trái, đúng, sai, đâu là bạn, đâu là thù, tạo nên một lớp người phi chắnh trị, sống mờ nhạt khơng có lý tưởng, thiếu hồi bão và ước mơ.

Thứ tư, trong nhiều năm qua ở một số trường Đại học công tác giáo dục

chắnh trị - tư tưởng, đạo đức và nhân cách cũng như việc giáo dục các môn khoa học xã hội và nhân văn, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ bị xem nhẹ. Hiệu quả

giảng dạy các môn học Mác Ờ Lênin bị hạn chế và kém bền vững. Môn Đạo đức học Ờ một môn học ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao khả năng nhận thức các khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, giá trị đạo đức ở trình độ nhận thức khoa học cho sinh viên Ờ chưa được triển khai giảng dạy một cách rộng rãi, chưa trở thành mơn học bắt buộc. Qua khảo sát tình hình giảng dạy, học tập mơn đạo đức học ở một số trường Đại học ở các tỉnh MNPB, hầu hết các trường nhiều năm liền không giảng dạy, học tập môn Ộđạo đức họcỢ (Đại học công nghiệp, Đại học ngoại ngữ Đại học thái nguyên, Đại học Nông LâmẦ). Một số trường có dạy, nhưng lại chỉ dạy cho sinh viên thuộc khối khoa học xã hội và nhân văn (ĐHSP Thái Nguyên, Cao đẳng Sư phạm, dạy cho sinh viên ngành Lý luận chắnh trị...). Chắnh vì vậy, trong trường ĐHSP Thái Nguyên, nội dung giáo dục đạo đức còn chưa được đưa vào giảng dạy như một môn học mà hầu hết giáo dục đạo đức cho sinh viên chỉ thông qua sự lồng ghép vào nội dung bài giảng một số mơn khác.

Thêm vào đó là đội ngũ cán bộ làm công tác giáo dục chắnh trị, tư tưởng, giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin ở các trường đại học nói chung là thiếu và yếu. Một số cán bộ giảng dạy các môn khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiênẦ chỉ nhấn mạnh mặt ỘtàiỢ trong nhân cách người cán bộ tương lai, mà ắt chú ý đến việc thông qua bài giảng của mình góp phần giáo dục quan điểm, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên.

Một số cán bộ quản lý chưa quan tâm, chưa tập trung nhiều cho công tác giáo dục đạo đức. Công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức thường bị xem nhẹ và chưa đặt ngang tầm với kế hoạch dạy học. Công tác giáo dục đạo đứcchưa được tuyên truyền thường xuyên, rộng rãi trong nhà trường cũng như cộng đồng dân cư. Công tác tổ chức, chỉ đạo giáo dục đạo đức sinh viên còn nhiều nhược điểm. Sự phối hợp trong công tác giáo dục đạo đức sinh viên của các lực lượng giáo dục chưa tốt. Việc đánh giá, động viên khen thưởng, chế độ đãi ngộ với người làm công tác giáo dục đạo đức sinh viên cịn nhiều bất cập.

Cơng tác quản lý giáo dục còn chưa đồng bộ và thống nhất giữa các địa phương, khu vực và các trường học, nội dung, phương thức, cơng tác giáo dục và đào tạo nói chung, giáo dục chắnh trị, tư tưởng nói riêng chưa kịp thời đổi mới, chưa kịp đáp ứng được yêu cầu của xã hội và mong muốn của sinh viên. Trong quản lý giáo dục còn nhiều biểu hiện tiêu cực mang tắnh thương mại hoá như: Làm bằng

giả, dạy thêm tràn lan, thu phắ tuỳ tiện, lộ đề thi... đã làm ảnh hưởng đến nhân cách và niềm tin của sinh viên vào một môi trường giáo dục lành mạnh và một xã hội cơng bằng, văn minhẦ

Nhìn chung, công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng chắnh trị, lối sống chưa được coi trọng đúng mức, chưa có biện pháp đồng bộ, có hiệu quả, thúc đẩy chất lượng giáo dục và đào tạo, quá trình đánh giá hiệu quả. Chất lượng giáo dục và đào tạo còn nặng về kết quả học tập văn hoá, coi nhẹ việc rèn luyện đạo đức, lý tưởng, lối sống của sinh viên.

Phương pháp và hình thức giáo dục đào tạo cịn khơ cứng, áp đặt, nặng về thuyết giáo, chưa thật phù hợp với đặc điểm tâm sinh lắ lứa tuổi.

Thứ năm, bên cạnh đó sinh viên các tỉnh miền núi phắa Bắc do đặc điểm vùng

miền trình độ dân trắ thấp, ở khu vực địa lý nhạy cảm của đất nước dễ bị kẻ thù lợi dụng, lơi kéo, trình độ nhận thức chắnh trị còn yếu kém, đời sống kinh tế - xã hội cực kỳ khó khănẦbên cạch những những mặt tắch cực, một bộ phận sinh viên tỏ ra thiếu ý thức rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức. Nhiều sinh viên còn tỏ ra thờ ơ, lạnh nhạt trong các giờ học các bộ môn lý luận Mác Ờ Lênin hay trong các giờ sinh hoạt có tắnh chất chắnh trị - xã hội. Với những sinh viên này, cần phải có phương pháp giáo dục truyền thống riêng, phù hợp, vừa giáo dục, thuyết phục, vận động vừa có những biện pháp khác buộc họ phải hoà nhập với tập thể lớp, khoa, trường.

Ngoài những nguyên nhân trên, phải kể đến một nguyên nhân khác, đó là do sự quản lý của nhà nước cịn chưa chặt chẽ, có có lúc, có nơi cịn hữu khuynh trên lĩnh vực văn hố tư tưởng. Cơng tác đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn tiêu cực trong xã hội chưa cao, mơi trường xã hội nhìn chung cịn ơ nhiễm. Tất cả điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho các thế lực thù địch và kẻ xấu lợi dụng lôi kéo tầng lớp sinh viên. Bên cạnh đó, việc quan tâm đầu tư cho những hoạt động mang ý nghĩa giáo dục những giá trị truyền thống cịn chưa thoả đáng, nếu khơng muốn nói là nhiều lúc còn bị xem nhẹ.

3.2.2. Những vấn đề đặt ra trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phắa Bắc Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phía bắc việt nam hiện nay (Trang 118 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)