ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho sinh viên
Về văn hóa, cư trú trên địa bàn nằm ở phắa Bắc Tổ quốc, giữ vị trắ Ộphên dậuỢ của quốc gia, các thế hệ dân tộc thiểu số miền núi phắa Bắc đã hun đúc nên nhiều truyền thống tốt đẹp có giá trị bền vững tạo thành bản sắc, cốt cách dân tộc. Đó là truyền thống u nước, đồn kết, anh dũng trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm; ý chắ nghị lực kiên cường vượt khó, cần cù, yêu lao động; tự trọng, hiền lành, chất phác, hoà đồng, nhân ái, hiếu kháchẦ trong quan hệ xã hội. Cùng với thời gian và sự biến đổi của đời sống xã hội, bản sắc văn hố các dân tộc thiểu số đã khơng ngừng được bồi đắp và phát triển. Có thể khái quát một số nét biểu hiện văn hóa ở đây như sau:
- Đa dạng về ngôn ngữẦ
- Đa dạng về kiến trúc nhà ở truyền thốngẦ - Đa dạng về trang phục truyền thốngẦ - Đa dạng về văn hóa ẩm thựcẦ
- Đa dạng về phong tục, tập quánẦ
- Về kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian, trắ thức bản địaẦ
Nhìn một cách tồn cảnh thì bản sắc văn hố các dân tộc thiểu số MNPB là một bức tranh nhiều màu, rất phong phú và đa dạng. Trong đó, yếu tố truyền thống đóng vai trị chủ đạo thể hiện qua các phương thức biểu hiện của bản sắc văn hố dân tộc; ngơn ngữ, trang phục, kiến trúc nhà ở, gia đình, phong tục, tập quán, lối sống, lễ nghi, tắn ngưỡng, kho tàng văn hoá dân gian, tri thức bản địa phản ánh tư duy, lý tưởng thẩm mỹ; thế giới quan của từng dân tộc thiểu số.
Ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số miền núi phắa Bắc đa dạng và phong phú nhưng luôn nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ của quốc gia (Tiếng Việt) hay ngôn ngữ của vùng như: ngôn ngữ Tày Ờ Nùng (ngôn ngữ vùng Đông Bắc) và ngôn ngữ Thái, H.Mông (ngôn ngữ của vùng Tây Bắc).
Cần chú ý là, các dân tộc sử dụng nhóm ngơn ngữ hệ Thái Ờ Ka-Đai và Hán Ờ Tạng có quan hệ gần gũi về nguồn gốc và ngôn ngữ với các dân tộc phân bố ở phắa Nam Trung Quốc, và các nước trong khu vực Đông Bắc Ấn Độ, Đông Bắc Mianma, Lào và Thái Lan. Đặc điểm này tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc thiểu số miền núi phắa Bắc giao lưu, học tập, giao lưu văn hố, tăng cường mối quan hệ đồn kết hữu nghị và hội nhập với các nước trong khu vực.
Phong tục, tập quán là một hệ thống những quan niệm về thế giới quan, nhân sinh quan (quan niệm về trời đất, về chu kỳ thời tiết, chu kỳ lao động, vòng đời của con ngườiẦ) của mỗi dân tộc. Đây là một hệ thống chuẩn mực chi phối toàn bộ hoạt động sống của con người, được hình thành từ lâu trong lịch sử tạo thành nề nếp, thói quen, và được cộng đồng thừa nhận, làm theo, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số được thể hiện trong cách thức tổ chức sản xuất, đời sống vật chất, những lễ nghi, nghi thức tâm linh (thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội, vào nhà mới, đám cưới hỏi, đám ma chay, tết lễ). Có thể nói, nhìn chung các dân tộc thiểu số miền núi phắa Bắc có truyền thống thờ cúng tổ tiên hay thuỷ tổ (thờ Bàn Vương của dân tộc Dao) dựa trên tắn ngưỡng nguyên thuỷ gắn với các nghi lễ nơng nghiệp. Văn hố các dân tộc thiểu số chịu ảnh hưởng của các tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo ở các mức độ khác nhau tạo nên những bản sắc hết sức đa dạng như: coi trời đất là thần sáng tạo hoặc quan niệm sự tồn tại của nhiều ma trong đó có ma nhà, ma rừng có vai trị rất lớn đối với đời sống con người; đám cưới hỏi, ma chay, nhà mớiẦ mỗi dân tộc có cách thức tổ chức với những thủ tục, nghi lễ khác nhau.
Đối với các dân tộc thiểu số, sinh hoạt cộng đồng có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống vật chất và tinh thần. Các sinh hoạt này được tổ chức trong một thời điểm trong năm hoặc vào những ngày lễ, tết, cưới hỏi, ma chayẦ sinh hoạt cộng đồng thu hút đông đảo người tham gia như: lễ hội, chợ phiên, chợ tình, hát giao duyên, trò chơi tập thểẦ các dân tộc thiểu số có các lễ hội được tổ chức với nhiều hình thức và chủ thể khác nhauẦ đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi phắa Bắc thường cư trú phân tán, biệt lập trên địa hình đồi núi cách trở nên nhu cầu giao tiếp, trao đổi hàng hố cao nhưng khó đáp ứng hơn. Vì vậy, với đồng bào các dân tộc thiểu số đi chợ phiên không chỉ để trao đổi hàng hố mà cịn để được giao tiếp, giao lưu tình cảm, trao đổi những giá trị văn hoá (vật chất và tinh thần) với các dân tộc khác.
Già làng, trưởng bản, trưởng dịng họ là những người có uy tắn và có ảnh hưởng lớn trong cộng đồng, già làng, trưởng bản là những người có vai trị và uy tắn nhất trong cộng đồng dân cư. Tiếng nói của họ có uy lực lớn để tập hợp động viên đồng bào đoàn kết, biết bảo vệ bản, mường và giữ gìn truyền thống gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc. Uy tắn và tiếng nói của họ đã trở thành tiềm thức, thấm vào máu thịt của đồng bào. Vì vậy, việc phát huy vai trị của già làng, trưởng bản trong công tác giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên và sinh viên là vấn đề hết sức cơ bản và quan trọng. Mặt khác, trong gia đình, vai trị của người đàn ơng được đề cao bên cạnh việc thừa nhận vai trị của người phụ nữ góp phần bảo vệ mối quan hệ hơn nhân bền vững. Trong giao tiếp, các dân tộc thiểu số cởi mở, dễ gần, dễ làm quen, thật thà, mến kháchẦ Tuy nhiên, cũng có những biểu hiện đặc thù như: tự ti, gia trưởng, tự trọng quá cao dẫn đến cục bộ, bảo thủẦ tắnh hai mặt đó đều phản ánh bản chất con người của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Ngồi ra, cịn phải kể đến đa dạng hoá về kiến trúc nhà ở truyền thống, trang phục truyền thống, văn hoá ẩm thực, văn hoá, văn nghệ dân gian, tri thức bản địaẦ
Trong công cuộc đổi mới thời gian qua và hội nhập quốc tế về văn hoá Ờ giáo dục, với những thành tựu đạt được trong kinh tế và sự quan tâm đến sự nghiệp phát triển giáo dục, các tỉnh biên giới phắa Bắc đã thực hiện nhiệm vụ xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, nâng cao dân trắ cho đồng bào các dân tộc. Đến nay các tỉnh biên giới phắa Bắc đã được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia về xố mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, tỷ lệ người dân biết chữ tăng lên, số trẻ em đi học đúng độ tuổi và tốt nghiệp tiểu học ngày càng tăng. Trình độ dân trắ của đồng bào các dân tộc được nâng lên so với trước đây. Phổ cập giáo dục THCS bắt đầu được thực hiện từng bước ở các tỉnh biên giới phắa Bắc. Đã có những giáo viên người dân tộc thiểu số có trình độ đại học và sau đại học, đây là một nguồn nội lực quan trọng để phát triển giáo dục và nâng cao trình độ dân trắ cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở cả những vùng sâu vùng xa và vùng khó khăn.
Chắnh sách đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu ở các tỉnh miền núi phắa Bắc đã tác động đến sinh viên các trường cao đẳng, đại học. Chẳng hạn chủ trương không thu học phắ đối với sinh viên các trường sư phạm đã giúp nhiều sinh viên thuộc diện chắnh sách, diện nghèo, học giỏi có điều kiện được đi học ở các trường đại học, cao đẳng của tỉnh. Nhiều sinh viên đã khắc phục khó khăn trong điều kiện sống xa nhà để học tập tốt hơn. Nhờ có chắnh sách ưu tiên ngành giáo dục, đặc biệt là chắnh sách thu hút giáo viên vào phục vụ sự nghiệp giáo
dục ở vùng sâu vùng xa, những năm gần đây đã tạo sức hấp dẫn đáng kể đối với học sinh tốt nghiệp THPT nhất là con em các dân tộc thiểu số ở các vùng khó khăn trong tỉnh. Số lượng học sinh THPT thi tuyển sinh vào trường ngày càng nhiều, làm chất lượng đầu vào của các trường được nâng cao, tuyển được nhiều học sinh giỏi vào ngành sư phạm của tỉnh. Đồng thời góp phần giải quyết được tình trạng thiếu giáo viên trong những năm qua. Hiện nay các tỉnh đang đi vào chuẩn hố, nâng cao trình độ giáo viên phổ thơng. Đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên trong những năm gần đây đã được ổn định và cải thiện hơn, do đó đã tạo ta động lực cho sinh viên các trường đại học sư phạm, cao đẳng sư phạm yên tâm học tập phấn đấu rèn luyện trở thành người giáo viên tương lai.
Trong những năm xây dựng, phát triển, Trường Đại học Tây Bắc đã vượt qua mọi khó khăn gian khổ, từng bước phát triển đi lên và đạt được những thành tựu rực rỡ về tất cả các mặt. Một trong những thành tựu rực rỡ nhất của Nhà trường đạt được thời gian qua là đã xây dựng được đội ngũ giáo viên cán bộ hùng hậu nhất trong lịch sử hơn 50 năm của Nhà trường. Hiện nay, Trường có 3 Phó Giáo sư (tắnh đến năm 2016), 8 Nhà giáo Ưu tú, 11 Tiến sĩ và 145 Thạc sĩ và 30 nghiên cứu sinh; Nhà trường đã đào tạo được 14.307 sinh viên thuộc các ngành Sư phạm, Nông lâm, Kinh tế, Khoa học máy tắnh. Hầu hết những Cử nhân tốt nghiệp dưới mái Trường Đại học Tây Bắc ra trường, nhìn chung đều có việc làm, được xã hội thừa nhận, đánh giá cao; trong số những sinh viên tốt nghiệp, nhiều em đã trở thành giảng viên của các trường cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp và có khơng ắt sinh viên đã thi đỗ vào các lớp Cao học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Quốc gia. Có thể nói, đây là thành quả rực rỡ mừng Đại lễ 50 năm thành lập Trường Đại học Tây Bắc.
Đại học Thái Nguyên là Đại học Vùng, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực; nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ chất lượng cao, là một trong những Đại học trọng điểm của cả nước; là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến trong các lĩnh vực giáo dục, nông Ờ lâm nghiệp, y tế, kinh tế, công nghiệp, công nghệ thông tin và truyền thông; thiết lập và cung cấp các giải pháp, khoa học công nghệ cũng như các chắnh sách nhằm đóng góp cho sự phát triển kinh tế - văn hóa Ờ xã hội bền vững của khu vực trung du, miền núi phắa Bắc và cả nước.
Các trường cao đẳng ở Thái Nguyên như: cao đẳng Y Tế, cao đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật, cao đẳng Kinh Tế - Tài ChắnhẦ và Sơn La có một số trường
như: cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ, cao đẳng Y Tế, cao đẳng Nông LâmẦ cũng là những cơ sở giáo dục tiên tiến, bước đầu hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, có tác dụng tốt đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của khu vực, thắch ứng với bước phát triển của ngành, của đất nước. Xây dựng môi trường văn hóa nhân văn trong phát triển KTTT và kinh tế trắ thức, tạo cơ hội để người học tự học suốt đời. Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ trong dạy học. Cung ứng các dịch vụ giáo dục tiên tiến, gia tăng khả năng cạnh tranh đảm bảo sự phát triển bên vừng của nhà trường và xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, điều kiện thuận lợi và những thành tựu đạt được trong những năm qua thì nền kinh tế các tỉnh vẫn đứng trước nhiều khó khăn, trở ngại và thách thức. Đó là nền kinh tế cơ bản vẫn là nền kinh tế sản xuất nhỏ, phân tán. Trình độ lực lượng sản xuất và trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp, cơ cấu kinh tế chậm đổi mới. Các điều kiện vật chất Ờ kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn thiếu hụt và lạc hậu. Lực lượng lao động của các tỉnh biên giới phắa Bắc khá dồi dào, số lao động trong độ tuổi chiếm trên 50% tổng số dân, nhưng lực lượng lao động của các tỉnh chủ yếu là lao động nông nghiệp. Mặt khác, chất lượng nguồn nhân lực và trình độ của lao động các tỉnh nhìn chung cịn ở trình độ thấp, số lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng rất nhỏ, số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao ắt.
Trong khi đó, mức sống và điều kiện sống của đồng bào ở các xã vùng cao, vùng xa, vùng biên giới cịn gặp nhiều khó khăn. Các điều kiện để phát triển y tế, giáo dục, văn hố, xã hội cịn nhiều hạn chế. Ở một số địa phương trong các tỉnh còn tồn tại các tập quán sinh hoạt cũ. Giữa các hộ dân cư, giữa các cộng đồng hoặc thành thị và nơng thơn có sự chênh lệch về mức sống, điều kiện sống, từ đó nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc về mặt xã hội.
Cũng từ khi các tỉnh bước vào thời kỳ đổi mới và chuyển sang kinh tế thị trường, việc mở cửa biên giới, thông thương với nước bạn Trung Quốc, Lào, cũng như mở rộng giao lưu kinh tế thu hút các nguồn lực từ bên ngồi, các tỉnh có cơ hội để phát triển nhanh các ngành công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ. Tuy nhiên cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Số người đi lại qua biên giới tương đối đông để làm ăn, bn bán, tham quan, du lịchẦ đồng thời tình trạng buôn lậu, trốn thuế, buôn hàng quốc cấm ln diễn ra phức tạp. Cùng với đó là sự
em qua biên giới đã tác động và ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống của nhân dân, ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng gia đình, làng bản văn hóa, ảnh hưởng khơng tốt đến giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Trong những năm qua, ở những vùng sâu vùng xa của các tỉnh biên giới phắa Bắc, do địa hình phức tạp và dân cư thưa thớt rải rác nên nhiều xã vẫn chưa có điện, chưa có đường ơtơ đến xã và chưa có trạm bưu điện và dịch vụ công cộng khác như chưa có hệ thống thơng tin liên lạc và cả loa truyền thơng cơng cộngẦ làm cho hoạt động văn hố, tuyên truyền chủ trương chắnh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, khoa học kỹ thuật khó đến được với người dân và đó cũng là trở ngại lớn đối với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Đời sống kinh tế, văn hoá xã hội như vậy ảnh hưởng rất lớn đến đặc điểm tư duy, tâm lý của sinh viên các trường cao đẳng, đại học, và do đó ảnh hưởng lớn đến giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Ở đây, phải kể đến vai trị của gia đình trong giáo dục đạo đức cho sinh viên. Gia đình là tế bào, là hạt nhân, là thiết chế cơ bản của xã hội, là hình thức tồn tại của đời sống con người. Chủ tịch Hồ Chắ Minh đã dạy, nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình mới tốt. Dưới tác động của điều kiện mới về kinh tế, chắnh trị, văn hóa, xã hội, gia đình cũng có sự tiếp biến từ truyền thống đến hiện đại. Mặc dầu vậy, với các tỉnh miền núi phắa Bắc, gia đình vẫn là giá trị bền vững, có sức sống mạnh mẽ, có vị trắ khơng gì có thể thay thế được. Nhân cách đạo đức của mỗi con người về cơ bản vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền giáo dục của gia đình. Vì thế, gia đình vẫn được coi là môi trường quan trọng trong việc giáo dục và truyền dạy các giá trị đạo đức cho sinh viên.