núi phắa Bắc Việt Nam hiện nay
Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là hoạt động có mục đắch, có kế hoạch nhằm tác động đến sự phát triển tinh thần và thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đã đặt ra. Đã có nhiều cách hiểu giáo dục khác nhau, khái quát lại có thể có một số quan niệm sau:
Một là, giáo dục là một q trình có tắnh hai mặt, một mặt đó là sự tác
động từ chủ thể giáo dục vào đối tượng giáo dục; mặt khác, thông qua sự tác động đó mà con người tự giáo dục ngay chắnh bản thân mình. Trong quá trình tồn tại và phát triển của con người, có nhiều giá trị đạo đức được hình thành chủ yếu thơng qua con đường giáo dục.
ai là, giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự
hình thành phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra.
Ba là, trong từ điển tiếng Việt: Ộgiáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách
có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đã đề raỢ [110].
Từ đây suy ra giáo dục đạo đức là: Giáo dục đạo đức là q trình tác động
có mục đắch của chủ thể giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm hình thành ở đối tượng giáo dục ý thức, tình cảm, niềm tin, lý tưởng đạo đức và được thể hiện ra ở hành vi đạo đức. Ở đây, cần chú ý mấy điểm sau:
Thứ nhất, quá trình giáo dục được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau: gia
Trong nhà trường người học không chỉ được giáo dục tri thức một cách cơ bản hệ thống mà họ còn được rèn luyện kỹ năng để chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sống. Cùng với việc nâng cao trình độ nhận thức tri thức khoa học người học còn được giáo dục về đạo đức, về những phầm chất làm người.
Thứ hai, Giáo dục đạo đức là quá trình tác động từ bên ngoài tới ý thức cá
nhân, là hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục (các thiết chế xã hội, nhà trường, gia đìnhẦ) nhằm cung cấp tri thức đạo đức, bồi dưỡng tình cảm đạo đức cho đối tượng giáo dục nhằm mục đắch hình thành ở họ ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức đúng đắn, hành vi đạo đức phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội, giúp cá nhân điều chỉnh những hành vi lệch chuẩn về đạo đức.
Khơng có giáo dục thì khơng thể bảo tồn và phát triển được những giá trị chung của loài người, như các giá trị kinh tế, chắnh trị, tư tưởng, đạo đức và do đó khơng thể sáng tạo ra được những giá trị mới. Giáo dục đạo đức là quá trình chuyển những chuẩn mực đạo đức, từ những địi hỏi bên ngồi của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của bản thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục.
Thứ ba, Giáo dục đạo đức không chỉ là sự tác động của chủ thể giáo dục đến
nhận thức, tình cảm và hành vi đạo đức của đối tượng giáo dục mà cịn bao hàm cả q trình tự giáo dục trong khi tiếp nhận sự tác động của quá trình giáo dục, đối tượng giáo dục dần dần có sự thay đổi về nhận thức, hành vi đạo đức của mình đồng thời tự chuyển hóa sang hoạt động tự giáo dục. Trong q trình đó, đối tượng giáo dục trở thành chủ thể giáo dục để tự giáo dục chắnh mình. Đây được coi là sự tự hồn thiện phẩm chất và nhân cách của mỗi người trong quá trình giáo dục đạo đức.
Giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phắa Bắc
Giáo dục đạo đức cho sinh viên là q trình chuyển hố văn hố đạo đức xã hội thành văn hoá đạo đức cá nhân sinh viên. Đây là quá trình chuyển những tri thức kinh nghiệm những chuẩn mực và lý tưởng đạo đức xã hội thành những phẩm chất đạo đức cá nhân sinh viên, làm phát triển ý thức cũng như năng lực đánh giá và thực hành các hành vi đạo đức, năng lực tham gia và các quan hệ đạo đức xã hội của cá nhân sinh viên.
Nói các khác, giáo dục đạo đức cho sinh viên là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống các chuẩn mực và yêu cầu đạo đức cho sinh viên với mục
đắch hình thành ở họ ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức đúng đắn, hành vi đạo đức phù hợp để họ có định hướng đúng trong q trình phát triển hoàn thiện nhân cách.
Từ đây suy ra, giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh MNPB là sự tác động tắch cực tự giác của chủ thể các chuẩn mực và yêu cầu đạo đức cho sinh viên với mục đắch hình thành ở họ ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức đúng đắn, hành vi đạo đức phù hợp để họ có định hướng đúng trong q trình phát triển hồn thiện nhân cách đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho quá trình CNH, HĐH và hợp tác quốc tế mà trước hết là cho các tỉnh miền núi phắa Bắc hiện nay.
Thực chất của giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phắa Bắc là nhằm hình thành phát triển và hồn thiện ý thức đạo đức, thực tiễn đạo đức và quan hệ đạo đức của mỗi cá nhân sinh viên qua đó giúp cho họ hình thành và củng cố nhu cầu đạo đức, lý tưởng và niềm tin, tình cảm đạo đức. Đây là động lực thúc đẩy cá nhân sinh viên thực hiện hành vi đạo đức và sáng tạo các giá trị đạo đức.
Có thể khẳng định, giáo dục đạo đức là động lực, là con đường cơ bản nhất, ngắn nhất cho sự hình thành nhân cách sinh viên, là cầu nối chuyển tải tri thức cho họ bước vào nền văn minh nhân loại. Vì thế, chăm lo giáo dục đạo đức cho họ là trung tâm của sự phát triển nhân văn. Cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước nói chung, ở các tỉnh miền núi phắa Bắc nói riêng trong bối cảnh hiện nay, con người là trung tâm chiến lược của sự phát triển xã hội. Vì thế, mỗi thành viên xã hội (trong đó có sinh viên các tỉnh miền núi phắa Bắc) cần phải phấn đấu tu dưỡng bản thân để cống hiến cho sự phát triển chung của xã hội.
Bản chất của giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phắa Bắc Việt Nam hiện nay
Giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phắa Bắc là một quá trình bao gồm nhiều yếu tố nội tại tác động biện chứng lẫn nhau. Đó là q trình chuyển những tri thức những chuẩn mực đạo đức từ những yêu cầu bên ngoài xã hội đối với cá nhân sinh viên thành những đòi hỏi bên trong của bản thân thành niềm tin, nhân cách, thói quen của người được giáo dục. Tổng hồ những đặc trưng của các yếu tố nội tại chỉ là biểu hiện bản chất của quá trình này.
Một là, mục tiêu của giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh MNPB nhằm
chuyển các quan niệm đạo đức từ trạng thái nhận thức tự phát sang tự giác, từ bị động sang chủ động, nâng cao trình độ nhận thức đạo đức, đưa đến cho sinh viên những tri thức đạo đức và quan trọng hơn là xây dựng tình cảm đạo đức đúng đắn
làm cơ sở cho niềm tin và hành vi đạo đức đúng. Để hình thành những trắ thức tương lai vừa ỘhồngỢ vừa ỘchuyênỢ, giáo dục đạo đức cho sinh viên ở đây, góp phần giữ gìn những giá trị đạo đức truyền thống, truyền thống dân tộc, đất nước, truyền thống quê hương làng bản, truyền thống gia đình, góp phần tạo ra những giá trị đạo đức mới, xây dựng những quan điểm, phẩm chất đạo đức, quan niệm sống tắch cực cho đối tượng giáo dục. Đồng thời, GDĐĐ cho sinh viên các tỉnh MNPB cũng góp phần tắch cực vào việc khắc phục những quan niệm đạo đức lạc hậu, sự lệch chuẩn các giá trị nhân cách, chống lại các hiện tượng phi đạo đức, tạo ra cơ chế phòng ngừa các hiện tượng phản giá trị đạo đức, phản giá trị văn hóa do tác động mặt trái của KTTT và hội nhập quốc tế ở các tỉnh MNPB hiện nay.
ai là, chủ thể giáo dục đạo đức tác động tắch cực tự giác sáng tạo đến đối
tượng giáo dục ở các tỉnh miền núi phắa Bắc.
Chủ thể giáo dục ở tầm vĩ mô đối với sinh viên là Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục, từ nhận thức chuyển thành hành động bằng việc đề xuất ban hành những chủ trương, chiến lược về GDĐĐ cùng những cơ chế chắnh sách giáo dục sinh viên các tỉnh MNPB. Các chủ thể này tạo môi trường thuận lợi, là động lực chắnh trị, tinh thần và vật chất thúc đẩy nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho sinh viên các tỉnh MNPB.
Cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường cao đẳng, đại học, các tổ chức chắnh trị xã hội ở trường, lực lượng giảng viên và cán bộ quản lý cơ sở ở trường của các tỉnh miền núi phắa Bắc là chủ thể trực tiếp lãnh đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên. Các chủ thể tạo lập điều kiện thuận lợi về môi trường hoạt động, về cơ chế tham gia hoạt động của sinh viên. Đó là địa bàn thúc đẩy đối tượng tắch cực nhận thức yêu cầu mới, củng cố niềm tin, quyết tâm vượt khó khăn để hình thành và phát triên người sinh viên mới vừa có đức vừa có tài.
Ở đây cịn phải kể đến vai trò của Đảng bộ chắnh quyền các cấp của các tỉnh, vai trò của trưởng thơn, trưởng bản, vai trị của các gia đình sinh viên ở các tỉnh miền núi phắa Bắc. Đây là những nhân tố quan trọng, những chủ thể góp phần tắch cực cho công tác giáo dục đạo đức sinh viên ở các tỉnh này.
Như vậy, sự tạo dựng tiền đề, định hướng thường xuyên tác động tắch cực liên tục của các chủ thể giáo dục đã chủ quan hoá cái khách quan trong quá trình nhận thức, chuyển hoá ở đối tượng giáo dục, bảo đảm mục đắch theo các chuẩn mực đạo đức đề ra.
Ba là, đối tượng GDĐĐ hoạt động tắch cực tự giác sáng tạo. Sinh viên vừa là
hiện sự khác biệt về chất của GDĐĐ cho sinh viên với các quá trình giáo dục khác. Đối tượng giáo dục giữ vai trò quyết định trực tiếp hiệu quả giáo dục của sinh viên cũng như từng cá nhân sinh viên. Ở đây, đối tượng giáo dục tắch cực tự giác tiếp nhận những tác động từ chủ thể và thường xuyên tác động trở lại chủ thể, sự chuyển hoá trong GDĐĐ diễn ra phức tạp vừa liên tục vừa đứt đoạn dựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn, trực tiếp là hoạt động học tập nghiên cứu khoa học, lao động và tham gia các phong trào của sinh viên ở các tỉnh MNPB. Nó chỉ được giải quyết triệt để khi các mâu thuẫn bên trong đã chắn muồi, sự chuyển hố về phẩm chất đạo đức thơng qua sự tắch luỹ dần dần về lượng đến sự thay đổi về chất, thông qua các lần phủ định biện chứng. Mỗi lần chuyển hoá là một nấc thang phát triển từ trình độ đạo đức chất lượng thấp lên trình độ đạo đức chất lượng mới cao hơn.
Yếu tố đặc trưng của đối tượng trong quá trình giáo dục cịn được biểu hiện ở việc đối tượng này tác động lại chủ thể một cách tắch cực tự giác. Chắnh kết quả giáo dục của chủ thể đã tạo ra cá nhân cũng như toàn bộ sinh viên bộc lộ tương đối đầy đủ trong học tập, nghiên cứu khoa học, trong lao động, trong cuộc sống, trong hoạt động thực tiễn của sinh viên Ờ Đây là điều kiện để chủ thể giáo dục nhận thức khách quan và đầy đủ hơn về đối tượng, từ đó mà lựa chọn các phương thức tác động tiếp theo vào đối tượng để có hiệu quả hơn trong giáo dục đạo đức. Cùng với nó là cơ sở để bổ sung những giá trị mới, chuẩn mực đạo đức mới, những vấn đề mới đó tác động trở lại chủ thể, làm cho nhận thức của chủ thể trở nên phong phú, sát với thực tế hơn. Từ đây, chủ thể giáo dục sẽ đánh giá điều chỉnh, hồn thiện mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tiếp theo.
Bốn là, Nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh
MNPB được tổ chức khoa học, hiện đại, cập nhật gắn với hình thức phương pháp giáo dục tiên tiến, linh hoạt, phong phú. Bản chất của GDĐĐ cho sinh viên không chỉ biểu hiện ở chủ thể, đối tượng giáo dục mà còn biểu hiện khá rõ nét ở yếu tố nội dung, chương trình và hình thức, phương pháp giáo dục. Nội dung giáo dục thực sự khoa học gắn liền lý luận với thực tiễn, gắn học với hành, phù hợp với từng đối tượng sinh viên, liên hệ chặt chẽ với đạo đức nghề nghiệp, đời sống, học tập, đạo đức của sinh viên ở các tỉnh miền núi phắa Bắc.
Ở đây, những hành vi đạo đức của sinh viên được điều chỉnh quy định bởi những chuẩn mực quy tắc đạo đức nhất định, thể hiện sự thống nhất trong chủ thể đạo đức nhu cầu khách quan của xã hội, những hoạt động tự giác tắch cực của sinh
viên trong học tập lao động và nghiên cứu khoa học trong quan hệ giữa sinh viên với sinh viên và giữa sinh viên với các đối tượng khác. Chắnh giáo dục đạo đức giữ vai trị quyết định trực tiếp góp phần chuyển hóa những chuẩn mực đạo đức xã hội thành đạo đức cá nhân người sinh viên, giúp cho người sinh viên tự giác, tự giáo dục, tự hồn thiện và điều chỉnh hành vi của mình theo mục đắch nhân văn nhân đạo. Bởi vì, những hành vi cử chỉ cao đẹp bao giờ cũng được bắt nguồn từ những tình cảm, cảm xúc trong sáng, khơng vì sự tắnh tốn ắch kỷ, vụ lợi, nhỏ nhen, tầm thường nào của cá nhân người sinh viên.
Phương pháp giáo dục đạo đức rất đa dạng, phong phú do mục tiêu, nội dung giáo dục quy định. Phương pháp này bảo đảm tiên tiến và linh hoạt. Phương pháp tiên tiến là phương pháp giáo dục tắch cực, xác định đối tượng giáo dục là trung tâm của cả quá trình.
Bài giảng của giáo viên ở các trường cao đẳng, đại học được lồng ghép một cách công phu, sinh động, sát với thực tế, sát ngành nghề thông qua sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Các phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phương pháp nêu gương, gắn học với hànhẦ là các phương pháp chủ lực. Kinh nghiệm cho thấy, những phương pháp này đã và sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên ở các tỉnh miền núi phắa Bắc hiện nay.
Năm là, môi trường GDĐĐ cho sinh viên là hệ thống các hoàn cảnh bên
ngoài, các điều kiện kinh tế, xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động giáo dục ở các tỉnh MNPB. Môi trường GDĐĐ được phân chia thành hai loại:
Môi trường lớn: được đặc trưng chủ yếu ở các điều kiện kinh tế chắnh trị, văn hóa - xã hội, hệ thống giáo dục quốc dân.
Môi trường nhỏ: chắnh là môi trường các nhà trường, các trung tâm, viện nghiên cứu, gia đình nơi trực tiếp diễn ra quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên. Hoạt động giáo dục được thực hiện trong môi trường nhất định, mơi trường giáo dục góp phần tạo nên mục tiêu, cung cấp phương tiện, điều kiện cho hoạt động giáo dục đối với sinh viên ở các tỉnh miền núi phắa Bắc hiện nay.
2.1.2.3. Tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho sinh viên ở các tỉnh miền