Cộng đồng khoa học và công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) mô hình quản lý khoa học và công nghệ cấp tỉnh theo hướng mở rộng tham gia của cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tỉnh hà nam) (Trang 56 - 58)

Biểu đồ 3.3 .Đánh giá mức độ tham gia vào quản lý KH&CN tỉnh Hà Nam

9. Cấu trúc của Luận án

2.2. Cộng đồng tham gia quản lý khoa học và công nghệ

2.2.2. Cộng đồng khoa học và công nghệ

Có nhiều cách phân biệt cộng đồng KH&CN trong phạm vi nghiên cứu của mình tác giả nhận thấy có một số cộng đồng lớn mà ranh giới của nó khác nhau về mô hình và phƣơng thức quản lý cần nghiên cứu là: Cộng đồng nghề nghiệp KH&CN tỉnh (Ngƣời làm KH&CN chuyên nghiệp); Cộng đồng KH&CN công dân (Ngƣời làm KH&CN không chuyên); Cộng đồng KH&CN vùng địa lý (Dân cƣ trong tỉnh tham gia hoạt động về lĩnh vực KH&CN):

Cộng đồng KH&CN trong tỉnh là cộng đồng nghề nghiệp của những ngƣời làm và liên quan đến hoạt động KH&CN của tỉnh họ là những ngƣời

nghiên cứu, chuyển giao từ khắp nơi: Trong tỉnh; Trong nƣớc; Quốc tế; Khu vực... thực hiện trên địa bàn. Họ là các nhà tài trợ, nhà quản lý, những ngƣời giúp việc cho họ thực hiện nhiệm vụ. Họ là ngƣời dân, cán bộ kỹ thuật, nhà chuyên môn của tỉnh, thực hiện các nhiệm vụ khoa học với tƣ cách là nhà khoa học chuyên nghiệp.

Luận án nhằm vào lý thuyết mở rộng sự tham gia của cộng đồng nên ta rất chú ý đến “Khoa học công dân” (Citizen science).

Khoa học công dân đƣợc hiểu là nghiên cứu khoa học đƣợc tiến hành toàn bộ hoặc một phần, bởi các nhà khoa học chuyên nghiệp hoặc không chuyên. Khoa học công dân đã đƣợc định nghĩa là "việc thu thập và phân tích các dữ liệu hệ thống, phát triển công nghệ; kiểm tra các hiện tƣợng tự nhiên, phổ biến các hoạt động của các nhà nghiên cứu trên cơ sở chủ yếu đôi khi đƣợc bao gồm trong các thuật ngữ nhƣ "công chúng tham gia trong nghiên cứu khoa học", giám sát có sự tham gia và nghiên cứu của công dân. [Hand, E.; 2010].

KH&CN công dân là nghiên cứu khoa học được tiến hành một phần hoặc toàn bộ bởi các nhà khoa học nghiệp dư, không chuyên.

Khoa học công dân với đặc trƣng chủ yếu là "kiến thức để hành động" trái với "kiến thức cho sự hiểu biết"

Kiến thức để hành động trong khoa học công dân: Là kiến thức để thực hiện một mục tiêu nhất định nó gắn với kết quả của hành động đó

Đối với cấp tỉnh khoa học công dân là lực lƣợng KH&CN quan trọng của tỉnh. Họ quyết định năng lực nội sinh của tỉnh. Họ là ngƣời đề xuất và tác động đề xuất vào hầu hết các ứng dụng KH&CN quan trọng trên địa bàn tỉnh.

Cộng đồng KH&CN vùng địa lý: Là cộng đồng dân cư gồm cả những người làm công tác KH&CN chuyên nghiệp ; Những người làm KH&CN không chuyên (nghiệp dư) và dân cư trên địa bàn hành chính tỉnh có mối

Tri thức là tên chung của sản phẩm KH&CN xét trong đóng góp cho KH&CN. Tri thức có 2 dạng tồn tại chính là tri thức ẩn và tri thức hiện

Tri thức cộng đồng và công nghệ cộng đồng là kiến thức và CN đặc hữu của cộng đồng nó bao gồm cả phần ẩn và phần hiện tạo nên tính đặc trƣng của cộng đồng mà quản lý KH&CN địa phƣơng phải hết sức chú ý đến khi xây dựng mô hình.

Các cộng đồng dân cƣ đó mang theo các Tri thức cộng đồng và Công nghệ cộng đồng cùng sinh sống trong vùng địa lý tạo thành tri thức vùng địa lý và công nghệ đặc hữu vùng địa lý. Dân trí bao gồm Tri thức vùng địa lý; Công nghệ đặc hữu vùng địa lý và các kiến thức hiện do học tập đào tạo mang về cùng với giao lƣu hội nhập các vùng tạo nên. Đây là nền tảng cho sự phát triển KH&CN vùng địa lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) mô hình quản lý khoa học và công nghệ cấp tỉnh theo hướng mở rộng tham gia của cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tỉnh hà nam) (Trang 56 - 58)