Mô hình động lực nội sinh hội nhập sáng tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) mô hình quản lý khoa học và công nghệ cấp tỉnh theo hướng mở rộng tham gia của cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tỉnh hà nam) (Trang 124 - 127)

Biểu đồ 3.3 .Đánh giá mức độ tham gia vào quản lý KH&CN tỉnh Hà Nam

9. Cấu trúc của Luận án

4.4.5. Mô hình động lực nội sinh hội nhập sáng tạo

Mô hình tham gia quản lý này hình thành và phát triển cùng với giai đoạn hình thành và phát triển mô hình KH&CN kết hợp, đa nguồn phù hợp với hội nhập cộng đồng quốc tế và khu vực.

Mô hình này là tích hợp các mô hình trên kết hợp với hội nhập trong nƣớc, khu vực và quốc tế: Sự đa dạng về nguồn lực, nguồn vốn, nguồn tri thức đã làm mô hình này là mô hình tiên tiến đƣợc khởi nguồn ngày càng phát triển mạnh mẽ trong tƣơng lai.

Sơ đồ 4.10.

Mô hình nội sinh hội nhập sáng tạo

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Nghiên cứu sinh (2017)

Các mô hình trên đã lần lƣợt xuất hiện theo yêu cầu của thực tiễn sản xuất và đời sống. Cái sau hoàn thiện hơn và bổ sung cho cái trƣớc. Ngày nay các mô hình

thế hệ thứ 4 và thứ 5 là hai thế hệ tiến bộ hơn và bổ sung cho nhau chúng đang đƣợc bắt đầu sử dụng ngày càng rộng rãi.

Các hình thái theo các mô hình trên đã lần lƣợt xuất hiện theo yêu cầu của thực tiễn sản xuất và nghiên cứu. Cái sau hoàn thiện hơn và bổ sung cho cái trƣớc. Ngày nay mô hình Đông lực nội sinhĐộng lực nội sinh hội nhập

là hai mô hình tiến bộ hơn và bổ sung cho nhau chúng đang đƣợc bắt đầu sử dụng ngày càng rộng rãi.

Mức độ tham gia quản lý của CĐ trong mô hình hoạt động KH&CN thể hiện trên các giác độ cụ thể nhƣ sau:

a. Giám sát

Lợi ích của CĐ đƣợc đề xuất cùng với lợi ích của nhà nƣớc nên quá trình đánh giá đã lên một bƣớc mới mang lại hiệu quả giám sát cao.

Có giám sát độc lập của cả các tổ chức đánh giá, giám sát nên các hoạt động giám sát hiệu quả cao.

Giám sát xã hội đã thực thi đầy đủ các nội dung của nó. Cả tự giám sát thừa nhận lẫn nhau đến phối hợp thể chế hóa hoạt động giám sát mang tính pháp qui.

b. Tƣ vấn

Trong mô hình này quá trình tập huấn hay là tiến trình tƣơng tác giữa tƣ vấn và cộng đồng đã lên một bƣớc cao nhất.

Tƣ vấn với sự tham gia cả hình thức không chuyên và chuyên nghiệp nên thấu hiểu quản lý đã nâng lên bƣớc mới.

Cộng đồng không những tự giải quyết vấn đề của mình mà còn tham gia vào hoạch định chính sách nhà nƣớc. Cộng đồng có khả năng giải quyết vấn đề đa lĩnh vực chuyên môn nên hiệu quả cao trong giải quyết các vấn đề liên ngành

c. Phản biện

Mô hình này CĐ đã tham gia phản biện xã hội cả cá nhân và tổ chức đại diện cho cộng đồng.

Đã có tổ chức riêng phản biện độc lập. Có tổ chức riêng tập hợp trí thức làm nòng cốt cho phản biện xã hội.

luận xã hội tạo tiền đề. Mô hình này đã và đang phát trển mạnh mẽ hoạt động phản biện xã hội.

d. Đánh giá

Mô hình này CĐ tham gia đánh giá mang tính độc lập nên hiệu quả đánh giá cao.

Đội ngũ trí thức đã tham gia sâu rộng; Hiệu quả đánh giá cao.

Về mặt thực tiễn, tác giả Luận án đã trình bày trong mục này về hiệu quả của mô hình cộng đồng địa lý tham gia quản lý KH&CN, tuy nhiên để chứng minh khả năng nhân rộng của mô hình này cần phải đánh giá về mặt lý thuyết. Tác giả Luận án đã tiến hành phỏng vấn sâu và đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau.

Hộp 4.1. Đánh giá khả năng nhân rộng của mô hình cộng đồng địa lý tham gia quản lý KH&CN

Nếu xem mục tiêu của hệ thống thể hiện qua mô hình cộng đồng địa lý tham gia quản lý KH&CN thì “đầu ra” (output) của hệ thống là: mô hình cung cấp thông tin, mô hình cung cấp hạ tầng KH&CN, mô hình tham gia sáng tạo, mô hình nội sinh sáng tạo, mô hình động lực nội sinh hội nhập sáng tạo.

Lý thuyết hệ thống xem mục tiêu là công việc mà một hệ thống theo đuổi, nói cách khác mục tiêu của hệ thống được hiểu là kết quả hoạt động của hệ thống, mục tiêu (objective) thể hiện ở “đầu ra” (output), là kết quả, là sản phẩm cuối cùng trong hoạt động của hệ thống.

Theo tôi, mô hình cung cấp thông tin, mô hình cung cấp hạ tầng KH&CN, mô hình tham gia sáng tạo, mô hình nội sinh sáng tạo, mô hình động lực nội sinh hội nhập sáng tạo được xem là output của mô hình cộng đồng địa lý tham gia quản lý KH&CN.

Mô hình này là mô hình đa mục tiêu, các mục tiêu đã nêu không xung đột với nhau, mà ngược lại đã đồng thuận với nhau như thực tiễn đã chứng minh tại tỉnh Hà Nam.

(Nam, 41 tuổi, Chuyên gia nghiên cứu về Lý thuyết hệ thống) Nguồn: Kết quả khảo sát của Nghiên cứu sinh (2017)

Hoạt động tự đánh giá thừa nhận lẫn nhau về các tiêu chuẩn trong sản xuất. Phát triển tổ chức đánh giá độc lập đã làm mô hình này mặc dù mới ra đời nhƣng đã phát triển nhanh chóng.

Tại một thời điểm lịch sử mô hình thứ nhất của cộng đồng (nghề nghiệp) KH&CN hình thành và phát triển thì tƣơng ứng tồn tại và phát triển mô hình thứ nhất của cộng đồng KH&CN Công dân và mô hình thứ nhất của cộng đồng KH&CN Vùng địa lý.

Cũng nhƣ vậy ở mô hình thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5 đều tƣơng ứng tồn tại và phát triển trong 3 cộng đồng. Nhƣ vậy cho ta qui luật khách quan về sự tham gia của cộng đồng ngày càng tăng trong quản lý KH&CN.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) mô hình quản lý khoa học và công nghệ cấp tỉnh theo hướng mở rộng tham gia của cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tỉnh hà nam) (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)