Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4.3. Đề xuất hệ thống dạng bài tập dịch phát ngơn có hàm ý từ tiếng Anh sang
4.3.2. Bài tập xác định và tường minh hóa hàm ý
Khi trao đổi thông tin, lượng thông tin được nêu ra trong văn bản phụ thuộc vào lượng thông tin mà những người trong cuộc thoại có chung. Người nói sẽ bỏ bớt những thơng tin mà mình cho rằng người nghe đã biết và như vậy, một lượng thông tin được truyền đạt sẽ ở dạng ngầm ẩn trong văn bản.
Lượng thông tin ngầm ẩn này bao gồm những hiểu biết chung của người tham thoại liên quan đến cấu trúc ngơn ngữ, văn hóa, những cuộc hội thoại trước
135
đó, những tài liệu đã đọc chung, những trải nghiệm mà ai cũng từng có, v.v. Nó là một phần của lượng thông tin cần trao đổi mà người dịch có nhiệm vụ chuyển từ ngữ nguồn sang ngữ đích. Nó có thể được biểu đạt thông qua các đơn vị từ vựng hoặc cấu trúc ngữ pháp.
Một trong những thách thức đối với người dịch là phải biết được khi nào cần cung cấp trong văn bản đích những thơng tin ngầm ẩn ở văn bản nguồn. Người viết có thể viết cho độc giả có cùng nền văn hóa hoặc có cùng trải nghiệm với mình. Cịn dịch giả, hoặc độc giả của văn bản đích, có thể khơng có những hiểu biết về nền văn hóa ấy hoặc khơng có cùng trải nghiệm như vậy. Chính vì vậy, việc tường minh hóa những thơng tin ngầm ẩn là rất cần thiết. Ví dụ, khi một người nói “John made
the Queen‟s list” [137], anh ta cho rằng độc giả biết rằng vị nữ hoàng được nhắc đến
là Nữ hoàng xứ England. Tuy nhiên, với những độc giả không biết điều này, và cũng không biết về cái danh sách (list) của nữ hồng nói lên điều gì thì dịch giả cần phải tường minh hóa hàm ý bằng cách bổ sung thông tin cho phát ngôn trên. Phát ngôn “John made the Queen‟s list” có thể diễn giải thành “John made the Queen of
England‟s yearly Honors list”. Như vậy, trong nhiều trường hợp khi tác giả và độc
giả của VBN khơng có chung những thơng tin như của độc giả của VBĐ thì dịch giả cần phải tường minh hóa những thơng tin ngầm ẩn này. Để rèn luyện kỹ năng xác định và tường minh hóa thơng tin ngầm ẩn, có thể tham khảo các dạng bài tập sau:
4.3.2.1. Identify and make explicit any implicit things in the followings
Ví dụ: After counting the books, Peter said “There are 57"
Books is left implicit in the quotation.
After counting the books, Peter said: "'There are 57 books.” 1. Forgiveness was difficult for some people.
2. The people of Nigeria are hard workers.
3. It is a country where there are vineyards to give wine and grain for making bread.
4. Testing has been going on at depths of more than 18,000 feet.
136
5. Women generally get up well before dawn and long before their husbands to relight the fire and begin making breakfast.
[137, 48]
4.3.2.2. In the followings, a proposition, or part of a proposition, is left implicit. Identify and make explicit the implicit proposition.
Example: The next day John decided to go to town. He saw the judge and had the matter taken care of.
Implicit information: John went to town. He arrived in town. The text says that „he decided to‟ but does not say that he actually did so.
1. The King summoned his wise men and asked them to interpret his dream. 2. But I never did have to chop it with an axe because I had brothers; I only
had to use a long knife.
3. Then my mother told me to make myself a little head covering, that she would show me how.
4. No time. Let‟s handle it with a telephone call. 5. I didn‟t teach after all because Mr. Jones arrived.
[137, 49]
4. 3.2.3. In each of the following, the form is a declarative sentence, but the illocutionary force is that of a command. Rewrite the sentence as an imperative sentence.
1. You don‟t belong in here! 2. The door is open.
3. Your hair is a mess.
4. Your are walking on my flowers.
5. That soup is good. (said to a child who isn‟t eating his soup) [137, 269]