Bài tập phân tích văn bản có hàm ý

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu phương thức chuyển dịch phát ngôn có hàm ý từ tiếng anh sang tiếng việt ( trên cứ liệu ngôn ngữ hội thoại trong tác phẩm văn học) (Trang 138 - 143)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

4.3. Đề xuất hệ thống dạng bài tập dịch phát ngơn có hàm ý từ tiếng Anh sang

4.3.1. Bài tập phân tích văn bản có hàm ý

Theo Mildred (1998), sự bất tương ứng giữa lực ngôn trung và dạng thức ngữ pháp làm cho ngôn ngữ thêm phức tạp. Trong tiếng Anh, cấu trúc ngữ pháp của câu ngồi chức năng chính của nó cịn mang những chức năng khác, tùy theo từng cấu trúc và tùy theo mục đích giao tiếp trong từng hồn cảnh phát ngơn. Ví dụ câu hỏi ngồi chức năng tìm kiếm thơng tin cịn có hàm ý của một lời đề nghị hoặc một lời nhận xét. Khi sự bất tương ứng này xuất hiện, những câu hỏi này được gọi là rhetorical questions (tạm dịch là câu hỏi hoa mỹ) để phân biệt chúng với những câu hỏi thực (real questions). Câu hỏi hoa mỹ được dùng để thực hiện các mục đích phát ngơn khác nhau mà không phải là chức năng đơn thuần do dạng câu hỏi đó thực hiện một cách tường minh. Phát ngôn trần thuật được đưa ra với hàm ý một lời yêu

130

cầu, một ý hỏi và người dịch không nên mặc định rằng một phát ngôn trần thuật ở ngữ nguồn sẽ được chuyển dịch bằng một phát ngôn tương ứng cũng ở dạng câu trần thuật ở ngữ đích. Ví dụ phát ngơn tuyên bố dưới dạng câu trần thuật “You

didn‟t wash the dishes” trong một tình huống giao tiếp nhất định có thể có hàm ý

“Tơi muốn cậu đi rửa bát đĩa” và được chuyển dịch thành dạng thức của một lời đề nghị “You wash the dishes!”.

Sự bất tương ứng giữa hình thức ngữ pháp và mục đích của phát ngơn – lực ngơn trung được Mildred (1998) diễn giải như sau:

Có một mối quan hệ tương ứng tường minh giữa hình thức ngữ pháp và lực ngôn trung với cả ba dạng thức của phát ngôn là câu tuyên bố, câu hỏi và câu cầu khiến. Đồng thời có những bất tương ứng có thể xuất hiện giữa hình thức ngữ pháp và lực ngôn trung của mỗi dạng thức phát ngơn với hai dạng thức cịn lại. Ví dụ, một phát ngơn ở dạng câu tun bố có thể thực hiện chức năng nhận định một cách tường minh nhưng cũng có thể có hàm ý của một câu hỏi hay một lời yêu cầu. Tương tự, một phát ngơn hỏi lại có thể có hàm ý của một nhận định hay một yêu cầu và một phát ngơn cầu khiến có thể hàm ý hỏi hay nhận định.

Sự phủ định cũng tạo ra bất tương ứng giữa hai ngôn ngữ. Cấu trúc ngữ pháp thể hiện nghĩa phủ định khác nhau giữa các ngôn ngữ. Cấu trúc phủ định ở một ngôn ngữ nguồn không nhất thiết phải được chuyển dịch bằng một cấu trúc phủ định tương ứng ở ngữ đích. Một số cấu trúc phủ định kép ở ngơn ngữ này có thể được chuyển dịch bằng một cấu trúc phủ định đơn ở ngôn ngữ kia. Cấu trúc phủ định với without not trong tiếng Anh tạo ra nghĩa khẳng định hay các từ till, until, except thường đi cùng với cấu trúc phủ định và các cấu trúc phủ định này có

thể được chuyển dịch bằng cấu trúc khẳng định ở ngôn ngữ đích. Ví dụ, You will not see me until next week có thể được dịch thành You will see me again next week but not before then và trong tiếng Việt, phát ngơn này có thể dịch là Mãi đến tuần sau cậu mới gặp lại tớ.

Nói ngược lại những gì mình thực sự muốn nói ra cũng là một cách biểu đạt nghĩa phổ biến trong ngôn ngữ hội thoại và sự bất tương ứng giữa dạng thức ngôn

131

ngữ và ý nghĩa qua cách nói này được gọi là nói mỉa (irony). Thơng thường thì một phát ngơn nhận định có hình thức khẳng định được tạo ra để biểu đạt nghĩa của một phát ngôn nhận định có hình thức phủ định với sự hỗ trợ của ngữ điệu của phát ngơn. Ví dụ vào một ngày u ám, một người nói với bạn mình, “Cheerful day, isn‟t

it?” [152]. Người nói dùng cheerful day (Ngày vui vẻ) với hàm ý gloomy (trời u ám). Do trong văn bản khơng có phương tiện biểu hiện ngữ điệu nên dịch giả có thể

dựa vào ngữ cảnh để xác định sự khơng tương ứng giữa những gì được nói ra bằng câu chữ và những gì thực sự muốn được trao đổi để tìm đúng ý nghĩa mà người nói muốn truyền đạt.

Trước những bất tương ứng này, người dịch cần phân tích văn bản nguồn để nhận ra chúng và xác định hàm ý mà chúng biểu đạt. Khi những hàm ý này được nhận diện, người dịch có thể tìm ra những cấu trúc biểu đạt phù hợp trong ngữ đích để đạt mức độ tương đương về nghĩa tốt nhất giữa ngữ nguồn và ngữ đích.

Các dạng bài tập sau đây nhằm mục đích giúp người học biết cách phân tích văn bản để nhận biết mục đích, ý nghĩa, đặc biệt là những ý nghĩa ngầm ẩn của phát ngôn.

4.3.1.1. What is the purpose of the speaker in using a rhetorical question in each of the following situations?

1. John tries to tell his college friend what to do. His friend replies: „Are you

the Prime Minister?‟

2. Some children are playing around with a car that is parked near their house. An adult comes along and says: „Is that your car?‟

3. Two women friends are chatting as one, Mary, is cooking dinner. Mary says to her friends: „Why don‟t you set the table?‟

4. Mother comes into the kitchen and finds her thirteen - year - old son reaching into the cookie jar. She says: „What do you think you are doing?‟

5. A teacher has become upset with some boys who keep making noise. She has told them to stop it, or she will have to ask them to leave. They don‟t. Finally, she says: „When are you going to stop that noise?‟

132

6. A woman is trying to fix a broken chair. Her husband walks into the room and is watching her. She says, “Why don‟t you help me fix it?”

[137, 267]

4.3.1.2. Each of the following is an interrogative sentence. Assume that it is a rhetorical question

a) Change the form to a declarative sentence.

1. Didn‟t I give you the book? 2. Isn‟t it Spring time?

3. How can you believe him? 4. Who‟s afraid of him?

5. Shouldn‟t you go home soon?

b) Change the form to an imperative sentence

1. When are you going to study? 2. Would you like to sit down? 3. Why open the windows? 4. Why not open the windows? 5. Why do you do it that way? [137, 268]

4.3.1.3. The following rhetorical questions were found in texts in the Tikar language of Cameroon. The context in which they are used is noted. What seems to be the function of the interrogative sentence? Restate either as a declarative or imperative sentence.

1. A small boy meets a bigger boy dressed in rags but smoking a cigarette. He says: „Will you succeed by smoking?‟

2. Two people discuss a mysterious suicide and one comments: „Who knows

the real reason?‟

3. A person recounts a dispute of the day before. He turns to a fellow witness and says: „I‟m speaking the truth, aren‟t I?‟

133

4. In the introduction to a speech enumerating problems in the village, a chief says: „Will you listen or won‟t you?‟

5. One person asks another, „Where is Elizabeth?‟ The other responds: „Didn‟t

she go to the dispensary?‟ (indicating that the first speaker knows that she did).

6. A person says the opposite of what he intended to say. He then says to himself, “What am I saying?”

7. A woman explains how she has run out of money to finish building her house. She says, “What shall I do?”

8. A person describes a major decision that he faces. He says, “What path

shall I stand in?”

9. A bird in a folk tale talks to himself after losing his net to another. He says to himself, “Where is Bird going to sleep today?”

10. One parent comments to the other when their child does something extraordinary, “What kind of child is this?”

[137, 269]

4.3.1.4. Rewrite each of the following negative statements with an affirmative statement. You may have to use two sentences. Then decide whether a negative or an affirmative statement would be the best translation into the language you speak.

1. Not one of them will go to town without my permission.

2. Anyone who does not pay his bill will not be able to stay in school. 3. He did not speak without exaggerating.

4. You will not see me until I finish writing this story. 5. Unless he earns more money, he can‟t go to school. 6. John has no brother except Bill.

7. There is nothing hidden except to be revealed. 8. He does not need to wash, except his hands. 9. I will not blow the whistle, until you finish. 10. We have no leader except Peter.

[137, 269]

134

4.4.1.5. Nghiên cứu đoạn văn sau và viết lại văn bản ở dạng cấu trúc nghĩa rõ ràng chi tiết hơn với các thông tin ngầm ẩn được tường minh hóa.

Văn bản nguồn

There are no sure ways to avoid having your pocket picked. But there are some common – sense points everyone should remember. Carry with you only what money you need, and don‟t flash it. If you are a woman, don‟t let your handbag dangle; hold the bag itself with your hand over the clasp. For a man, an inside pocket is the easiest picking. Above all, be suspicious in crowds. Move instantly when jostled.

VĂN BẢN VIẾT LẠI

There is nothing you can do in order to be sure that no one will steel your money from your pocket or purse. But there are some things you should remember which will make it less likely to happen. These are common sense things which you can do. You should carry with you only the amount of money which you need. You should not display the money in such a way that the others can see it. You, women, should not let your handbags dangle, but rather you should hold the bag in your hands with a hand over the clasp so that the bag cannot be easily opened. You, men, should not put your money in the pocket which is inside your coat. Thieves can very easily steal it from this pocket. When you are in a crowd, you should always be suspicious that someone is trying to steal your money. Therefore, you should move instantly when someone jostles you.

[137, 523]

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu phương thức chuyển dịch phát ngôn có hàm ý từ tiếng anh sang tiếng việt ( trên cứ liệu ngôn ngữ hội thoại trong tác phẩm văn học) (Trang 138 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)